Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" - Nguyễn Ngọc Tám

pptx 26 trang Đào Khang 11/06/2024 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" - Nguyễn Ngọc Tám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_ngau_nhien_viet_nhan_buoi_mo.pptx
  • docxBÀI THUYẾT MINH.docx
  • mp4MO RONG CHUAN_382_1_72981.mp4
  • mp4Mo rong_382_1_52279.mp4
  • mp4video_410_1_33112.mp4

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" - Nguyễn Ngọc Tám

  1. Cuộc thi thiết kế bài giảng E - Learning lần thứ 4 Bài giảng: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Môn: Ngữ văn, lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Tám Mail: nguyenngoctam.c2tichson@vinhphuc.edu.vn Điện thoại di động: 0919171389 Trường THCS Tích Sơn Đường Hùng Vương – Tích Sơn –TP.Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc CC - BY Tháng10/2016
  2. Tiết38 : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương I. Đọc – Tìm hiểu chú thích 1. Đọc: Phiên âm: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Dịch nghĩa: Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? Dịch thơ: Khi đi trẻ, lúc về già Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao Giọng quê không đổi, sương pha mái Trẻ con nhìn lạ không chào đầu. Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” (PHẠM SĨ VĨ dịch ) (TRẦN TRỌNG SAN dịch )
  3. Tiết38 : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương I. Đọc, tìm hiểu chúthích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả: - Hạ TriChương (659- 744), tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách. - Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu ( nay thuộc Tiêu Sơn- Chiết Giang- Trung Quốc). - Ông đỗ tiến sĩ năm695 và làm quan hơn50 Hạ Tri Chương năm ở kinh đô Trường An. - Ông là bạn vong niên với thi hào Lí Bạch.
  4. Tiết38 : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương b. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: Được viết khi tác giả về quê sau 50 năm xa cách (lúc đó ông đã 86 tuổi). - “Hồi hương ngẫu thư” là bài thơ nổi tiếng nhất của ông.
  5. Tiết38 : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương c. Từ khó - Hồi: trở về - hương: làng, quê hương - ngẫu: tình cờ, ngẫu nhiên - thư: viết, chép, ghi lại Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
  6. Tiết38 : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt - Kiểu văn bản: Biểu cảm - Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm.
  7. Em hãy xác định thể loại của bài thơ? A) Song thất lục bát. B) Thất ngôn tứ tuyệt. C) Ngũ ngôn tứ tuyệt. D) Lục bát. Trả lời Xóa Câu trả lời của em là: Bạn trả lời đúng rồi. ĐápĐúngSaiBBạ-ạ nánNhn -ch phNh đúngấưnảaấ ichu n hoàntr chulà:ảộltờ ộthànhvàoit câu vào v ịh trícâuỏviị trínàyb hấ tỏb ikìấ t trướkìđc ểđ khiểtinày.tiế pếlàm pt ụtc.ụ tic.ếp.
  8. KẾT QUẢ Điểm của bạn: {score} Điểm tối đa: {max-score} Số lần đã làm: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  9. Tiết38 : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt - Kiểu văn bản: Biểu cảm - Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm. - Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt. 2. Bố cục: Gồm 2 phần - Phần 1: Hai câu thơ đầu - Phần 2: Hai câu thơ cuối 3. Phân tích:
  10. Tiết38 : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương 3. Phân tích: a. Hai câu thơ đầu Phiên âm: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Dịch nghĩa: Rời nhà lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng
  11. Trong hai câu thơ đầu tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A) So sánh B) Điệp ngữ C) Phép lặp D) Phép đối Trả lời Xóa Câu trả lời của em là: Em trả lời đúng rồi. ĐápĐúngSaiEmB-ạ ánNhn -ch phNh đúngấưnảaấ i chun hoàntr chulà:ảộltờ ộthànhvàoit câu vào v ịh câutríỏviị trínàyb hấ tỏb ikìấ t trướkìđc ểđ khiểtinày.tiế pếlàm pt ụtc.ụ tic.ếp.
  12. KẾT QUẢ Điểm của bạn: {score} Điểm: {max-score} Số lần đã làm: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  13. Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương Phiên âm: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Dịch nghĩa: Rời nhà lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng
  14. Tiết38 : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương 3. Phân tích: a. Hai câu thơ đầu - Nghệ thuật: phép đối (đối từ, NGHỆ THUẬT ĐỐI đối vế, đối ngữ pháp) . + Ở câu thứ nhất: Khái quát ngắn Thay đổi: Không thay gọn quãng đời làm quan, sự thay - Tuổi tác đổi: đổi về vóc dáng, tuổi tác. - Vóc dáng - Giọngnói - Mái tóc quê hương + Ở câu thứ hai: Dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc), làm nổi bật yếu tố không thay đổi ( giọng nói quê Khách quan Chủ quan hương) Thể hiện tình yêu quê hương Tình yêu quê hương sâu nặng, sâu nặng, thắm thiết. thắm thiết.
  15. Tiết38 : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương 3. Phân tích: b. Hai câu thơ cuối Phiên âm: Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Dịch thơ Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng? ”
  16. Sau 50 năm xa cách Hạ Chi Chương về quê sau 50 Bác Hồ về thăm quê năm xa quê trở thành khách lạ Nam Đàn, Nghệ An (1957) của mọi người trên quê hương trong niềm hân hoan của của mình. bà con xóm làng.
  17. Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương 3. Phân tích: b. Hai câu thơ cuối - Nghệ thuật: Sử dụng câu hỏi Phiên âm: tu từ, điệp từ, đối lập. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức - Tình huống : Đám trẻ con vô tư Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? hỏi khách ở nơi nào đến? Dịch thơ - Tâm trạng: Hụt hẫng, buồn đau, ngậm ngùi, xót xa. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Nhà thơ trở thành “khách lạ” Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng? ” ngay chính trên quê hương, nơi mình đã sinh ra và lớn lên. Thể hiện tình cảm sâu sắc, bền bỉ, sâu nặng đối với quê hương.
  18. Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương 4. Tổng kết: a. Nghệ thuật b. Nội dung - Tạo tình huống bất ngờ, ngẫu nhiên mà độc đáo. Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm - Phép đối sử dụng linh hoạt, có hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu hiệu quả cao trong việc thể quê hương thắm thiết của hiện tình ý của bài thơ. một người sống xa quê lâu - Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả ngày trong khoảnh khắc mới và tự sự có sức gợi sức chứa đặt chân trở về quê cũ. sâu xa, hàm súc.
  19. Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương III. Phần Luyện tập
  20. Bài thơ trên được tác giả viết trong hoàn cảnh nào? A) Mới rời quê ra đi B) Xa nhà xa quê đã lâu C) Xa quê rất lâu nay mới trở về D) Sống ở ngay quê nhà Trả lời Xóa Câu trả lời của em là: Em trả lời đúng rồi. ĐápĐúngSaiEmB-ạ ánNhn -ch phNh đúngấưnảaấ i chun hoàntr chulà:ảộltờ ộthànhvàoit câu vào v ịh câutríỏviị trínàyb hấ tỏb ikìấ t trướkìđc ểđ khiểtinày.tiế pếlàm pt ụtc.ụ tic.ếp.
  21. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ đối? A) li - hồi B) vấn - lai C) thiếu - lão D) tiểu - đại Trả lời Xóa Câu trả lời của em là: Em trả lời đúng rồi. ĐápĐúngSaiEmB-ạ ánNhn -ch phNh đúngấưnảaấ i chun hoàntr chulà:ảộltờ ộthànhvàoit câu vào v ịh câutríỏviị trínàyb hấ tỏb ikìấ t trướkìđc ểđ khiểtinày.tiế pếlàm pt ụtc.ụ tic.ếp.
  22. KẾT QUẢ Điểm của bạn: {score} Điểm tối đa: {max-score} Số lần đã làm: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  23. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ của bài thơ. - Từ tấm lòng quê của những con người nổi tiếng thời xưa như Lý Bạch, Hạ Tri Chương em cảm nhận được điều thiêng liêng nào trong cuộc đời của mỗi con người? Hãy viết một bài văn biểu cảm về quê hương. - Chuẩn bị tiết sau: Từ trái nghĩa.
  24. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 7 của Bộ GD&ĐT. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn của Bộ GD&ĐT. - Tổ chức dạy – học Ngữ văn 7. 2. Các trang website tham khảo - Phần mềm: Adobe Presenter 10 - Microsoft Powerpoint 2010. - Microsoft Word 2010.