Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" - Trường THCS Tô Hiệu

pptx 36 trang ngohien 9680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_duc_tinh_gian_di_cua_bac_ho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" - Trường THCS Tô Hiệu

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU-LÊ CHÂN-HẢI PHÒNG TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM NGỮ VĂN 7 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
  2. -Xem clip -Nêu cảm nhận của em Bắt đầu nào! 2
  3. Clip ( do nặng quá mình phải cắt, thầy cô tải về): Bác Hồ người là niềm tin thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại
  4. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU-LÊ CHÂN-HẢI PHÒNG TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM NGỮ VĂN 7 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
  5. I. Tìm hiểu chung
  6. Phạm Văn Đồng (1906-2000) Quê ở Mộ Đức- Quảng Ngãi Ông là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn -Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và nhà nước. Ông là Thủ tướng chính phủ trên 30 năm. - Ông là học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.
  7. Trích diễn văn “Chủ tịch HCM, tinh hoa và Xuất xứ: khí phách dân tộc, lương tâm của thời đại” nhân kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác 2. Tác Thể loại Nghị luận chứng minh phẩm - P1: “Từ đầu tuyệt đẹp”: nhận Bố cục: định chung về sự giản dị của Bác - P2: Phần còn lại: những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
  8. II. Đọc hiểu văn bản
  9. 1. Nhận định chung về sự giản dị của Bác - Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác. - Sử dụng từ ngữ biểu cảm: rất lạ lùng, rất kì diệu, tuyệt diệu - Lập luận ngắn gọn mà sâu sắc - Bác vừa là bậc vĩ nhân, lỗi lạc, phi thường vừa là người bình thường rất gần gũi, thân thương đối với mọi người. → Ngợi ca phẩm chất giản dị của Bác, khái quát đạo đức của Người.
  10. 2.Những biểu hiện về sự giản dị của Bác Trong công việc và Trong lời nói Trong đời sống quan hệ với mọi người và bài viết công việc và quan Bữa ăn, nơi ở hệ với mọi người Giản dị trong lối sống Giản dị trong cách nói và viết
  11. a, Giản dị trong lối sống Tổ 1 Tìm những chi tiết kể về bữa ăn thường ngày của Bác? Sự giản dị về nơi ở của Bác Tổ 2 được thể hiện qua những chi tiết nào? Tổ 3 Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác? Tìm những biểu hiện về sự Tổ 4 giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người?
  12. PHIẾU BÀI TẬP: Những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong lối sống. BỮA ĂN NƠI Ở CÁCH LÀM VIỆC QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI - - → . → Nghệ thuật: → Nội dung:
  13. PHIẾU BÀI TẬP: Những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong lối sống. BỮA ĂN NƠI Ở CÁCH LÀM VIỆC QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI - Vài ba món rất giản Suốt đời làm -Viết thư cho một đồng đơn -Chỉ có vài ba việc, suốt ngày chí, nói chuyện với các phòng, luôn lộng - Lúc ăn không để rơi làm việc, từ việc cháu miền Nam, đi vãi một hột cơm, ăn gió và ánh sáng, rất lớn: cứu thăm nhà tập thể của xong cái bát bao giờ hương thơm hoa nước công nhân, đặt tên. cũng sạch và thức ăn vườn. được sắp xếp tươm tất. Bữa cơm đạm bạc, Bác làm việc nhiệt Tỉ mỉ, tận tâm, gần gũi, Nơi ở gọn gàng, đơn thân mật, yêu thương tiết kiệm, giản đơn sơ, thanh bạch. tình, tận tâm, tận lực. → Nghệ thuật: Liệt kê dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, toàn diện, gần gũi, dễ hiểu, dễ thuyết phục bạn đọc. → Nội dung: Làm nổi bật lối sống giản dị trong đời sống hàng ngày của Bác
  14. THẢO LUẬN TRẢ LỜI ➔ -Kết hợp liệt kê dẫn chứng tiêu CÂU HỎI biểu, phong phú cùng lời bình luận sâu sắc, tình cảm chân Trao đổi: Em hiểu và suy nghĩ như thành để chứng minh luận điểm. thế nào về lời bình của tác giả: ➔ Khẳng định lối sống giản dị của Lời bình :“Ở việc làm nhỏ đó, Bác. chúng ta càng thấy Bác quý trong ➔ biết bao kết quả sản xuất của con Bày tỏ tình cảm quý trọng, kính người và kính trọng như thế nào yêu Bác của tác giả. người phục vụ” ➔ Tác động tới tình cảm, cảm xúc - Lời biểu cảm “ Một đời sống như của người đọc, người nghe. vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!”
  15. PHIẾU BÀI TẬP TRẢ LỜI CÂU HỎI Trao đổi: ? Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả dùng phép lập luận nào? Chỉ ra cụ thể trong từng câu văn ? Việc sử dụng các phương pháp khác nhau như vậy có tác dụng gì?
  16. Cách lập luận Lật ngược vấn đề Giải thích Bình luận Nêu gương - Nhưng chớ hiểu lầm - bởi vì Người sống Đời sống vật chất giản dị Đó là đời sống rằng Bác sống khắc khổ sôi nổi, phong phú càng hoà hợp với đời theo lối nhà tu hành, thực sự văn minh đời sống và cuộc sống tâm hồn phong phú, thanh tao theo kiểu nhà mà Bác Hồ nêu đấu tranh gian khổ với những tư tưởng, tình hiền triết ẩn dật. gương sáng trong và ác liệt của quần cảm, những giá trị tinh thế giới ngày nay. chúng nhân dân thần cao đẹp nhất Cách sống khác lối sống các nhà tu Bác sống giản dị gắn Đời sống vật chất giản Cách sống nêu hành, nhà hiền liền với đời sống dị hòa hợp đời sống tâm gương sáng triết nhân dân hồn → Việc kết hợp các phép lập luận trên giúp tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, đồng thời cũng khiến cho bài viểt tăng sức thuyết phục và hấp dẫn hơn. Giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác.
  17. THẢO LUẬN TRẢ LỜI Tác giả dùng phép lập luận : CÂU HỎI -Lật ngược vấn đề: “ Nhưng chớ hiểu lầm rằng ” Trao đổi: - Giải thích: “ bởi vì Người sống ” ? Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả - Bình luận: Đời sống vật chất giản dùng phép lập luận nào? Chỉ dị cao đẹp nhất” ra cụ thể trong từng câu văn → Việc kết hợp các phép lập luận trên ? Việc sử dụng các phương giúp tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều pháp khác nhau như vậy có góc độ, đồng thời cũng khiến cho bài tác dụng gì? viểt tăng sức thuyết phục và hấp dẫn hơn. Giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác.
  18. + Khẳng định lối sống của Bác là đời sống thực sự văn minh vì: -Bác sống cuộc sống giản dị về vật chất hòa hợp tâm hồn phong phú, cao đẹp về tinh thần, -Lối sống vì dân, vì nước, vì sự nghiệp lớn. -Lối sống rất giản dị, trong sáng, thanh bạch và tuyệt đẹp. Lối sống của Bác gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của nhân dân ta. → Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, bình luận sắc sảo + giải thích rõ ràng. → Nội dung: -Bác Hồ sống đời sống rất giản dị, thanh bạch. Đời sống giản dị của Bác gắn liền với đời sống nhân dân. -Sự giản dị đời sống vật chất hòa hợp với đời sống tinh thần cao đẹp.
  19. b. Trong cách nói và cách viết “ Dẫn chứng “ ” Nhận xét Hình thức Nội dung Mục đích ➔ Kết luận:
  20. b. Trong cách nói và cách viết “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một , sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi” Hình thức Nội dung ngắn gọn, giản dị Chân lí sâu sắc Mục đích Mọi người hiểu được, nhớ được, làm được - Liệt kê dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, gần gũi, dễ hiểu, dễ thuyết phục . ➔ Bác nói và viết rất giản dị, dễ hiểu, sâu sắc, có sức cảm hóa lòng người, khơi dậy tinh thần yêu nước.
  21. III. Tổng kết
  22. TỔNG KẾT NGHỆ THUẬT NỘI DUNG - Giản dị là đức tính nổi bật của - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, Bác Hồ: giản dị trong đời sống, - Lập luận chặt chẽ, luận cứ trong quan hệ với mọi người, toàn diện trong lời nói và bài viết. - Dẫn chứng phong phú, tiêu - Sự giản dị trong đời sống vật biểu, chọn lọc, cụ thể chất của Bác hoà hợp với đời - Giải thích, bình luận ngắn sống tinh thần phong phú, những gọn, sâu sắc tư tưởng, tình cảm, giá trị tinh - Tình cảm chân thành thần cao đẹp . GV: VŨ THỊ ÁNH TUYẾT- TÔ HIỆU
  23. - Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác - Bài học về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
  24. Ngoài những dẫn chứng em vừa tìm giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, em còn tìm thêm được những chi tiết nào về đức tính giản dị của Bác?
  25. NGHE KĨ- ĐÁP THẤU
  26. Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào? A. Bữa ăn, ngôi nhà B. Cách làm việc và quan hệ với mọi người D. Lời nói và bài viết C. Tất cả các phương diện trên
  27. Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân nào tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? A. Bằng dẫn chứng phong phú, toàn diện, xác thực B. Bằng tình cảm chân thành của tác giả C. Bằng lời văn giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc D. Cả 3 nguyên nhân trên.
  28. Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào? A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác. B. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ. C. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ
  29. Thảo luận 1. Em đã học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về lối sống giản dị như thế nào? 2. Lợi ích của đời sống giản dị: Với bản thân, gia đình và xã hội. Viết ra suy nghĩ về nội dung trên?
  30. Clip ( do nặng quá mình phải cắt, thầy cô tải về): Tuổi trẻ làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
  31. Tạm biệt các em!!!