Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" - Nguyễn Thị Ngọc Bích

ppt 25 trang ngohien 22/10/2022 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" - Nguyễn Thị Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_ca_hue_tren_song_huong_nguye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" - Nguyễn Thị Ngọc Bích

  1. Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh -
  2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUẾ CầuChùa CôTrườngNgọCa gái Thiên Huế Môn HuếTiền Mụ và sông Hương
  3. TRÍCH ĐOẠN CA HUẾ
  4. Ca Huế trên Sông Hương
  5. 1. TOÀN CẢNH CỐ ĐÔ HUẾ 2. Cầu Tràng Tiền trên dòng sông Hương 3. Lăng mộ vua Khải Định 4. Ca Huế trên sông Hương
  6. Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG A. Tìm hiểu chung: - Văn bản nhật dụng (bút kí). - Ca Huế là một trong những di sản văn hoá đáng tự hào của Bố cục: 2 phần người dân xứ Huế. - Phần 1: giới thiệu về các - Bố cục: 2 phần làn điệu ca Huế B. Đọc – hiểu văn bản - Phần 2: Những nét đặc I. Nội dung sắc?- Văn của bảnca Huế chia làm mấy 1. Giới thiệu chung về ca Huế đoạn? Nêu nội dung mỗi đoạn?
  7. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - HÀ ÁNH MINH- Các làn điệu ca Huế Âm hưởng, đặc điểm nổi bật - Chèo cạn, bài thai, hò đưa - buồn bã linh Thảo luận theo bàn trong - Hò giã gạo, ru3 em,phút giã: vôi, Nêu- tênnáo nức,một nồngsố hậu tình làn điệu ca Huếngườivà âm - Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện - lòng khao khát, nỗi mong hưởng, đặc điểmchờ,nổi hoàibật vọng - Nam ai, nam củabình,các tươnglàn điệu- buồnđó? man mác, thương tư khúc, cảm, bi ai, vương vấn - Tứ đại cảnh - không vui, không buồn 5
  8. Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 1. Giới thiệu chung về ca Huế - Các điệu hò - Các điệu nam - Các điệu lí → Ca Huế phong phú về làn điệu. Sâu sắc về nội dung mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế 2. Những đặc sắc của ca Huế * Một đêm ca Huế
  9. ? Thảo luận nhóm trong 2 phút Nhóm 1: Thời gian, Nhóm 2: Các chi tiết không gian biểu diễn giới thiệu về ca công, ca Huế ? nhạc công ? Nhóm 3: Tên các loại Nhóm 4: Cách thưởng nhạc cụ dùng trong thức ca Huế có gì độc ca Huế ? đáo ? 5
  10. THỜI GIAN, KHÔNG GIAN 5
  11. 2.Những đặc sắc của ca Huế * Một đêm ca Huế - Không gian: trên thuyền rồng xuôi dòng sông Hương. - Thời gian: ban đêm - Thời gian: ban đêm - Không gian: trên thuyền rồng xuôi dòng sông Hương + Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên. Cảnh vật mờ đi → Cảnh vật huyền ảo, êm trong một màu trắng đục. đềm, thơ mộng + Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu.Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh + Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. + Tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
  12. CA CÔNG, NHẠC CÔNG 5
  13. 2. Những đặc sắc của ca Huế - Thời gian: ban đêm - Không gian: trên thuyền rồng xuôi dòng sông Hương. => Cảnh vật huyền ảo, êm đềm, thơ mộng - Ca công: Lịch sự, duyên dáng - Nhạc công: tài hoa, điêu luyện - Ca công: còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. - Nhạc công: trau chuốt như ngón nhấn, ngón mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, phi.
  14. Đàn Tì Bà Đàn Nguyệt Đàn Tranh Đàn Nhị Đàn Tam Cặp Sanh Đàn Bầu Sáo
  15. 2. Những đặc sắc của ca Huế - Thời gian: ban đêm - Không gian: trên thuyền rồng xuôi dòng sông Hương. => Cảnh vật huyền ảo, êm đềm, thơ mộng - Ca công: Lịch sự, duyên dáng - Nhạc công: tài hoa, điêu luyện - Ca công: còn rất trẻ, nam mặc áo dài - Nhạc cụ: phong phú the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. - Nhạc công: trau chuốt như ngón nhấn, ngón mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, phi.
  16. Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú tao nhã ? Ca Huế là thú chơi tao nhã vì đó là hình thức sinh hoạt văn hoá thanh cao,lịch sự, sang trọng và gần gũi,dễ say lòng người.Điều đó thể hiện từ hình thức đến* Một nộiđêm cadung,từ Huế không gian đến hình thức diễn Caxướng,Huế là mộttừ cáchhình thứcbiểusinhdiến đến cách thưởng thức, từ hoạtngườivăn hóahát– nhạcâm nhạcđếnthanhnhạc công,từ cách ăn mặc đến lịchcáchvà taothểnhãhiện. giọng hát,
  17. 2. Những đặc sắc của ca Huế - Thời gian: ban đêm - Không gian: trên thuyền rồng xuôi dòng sông Hương. => Cảnh vật huyền ảo, êm đềm, thơ mộng - Ca công: Lịch sự, duyên dáng - Nhạc công: tài hoa, điêu luyện - Ca công: còn rất trẻ, nam mặc áo dài - Nhạc cụ: phong phú the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ → Ca Huế là một hình thức sinh mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã. - Nhạc công: trau chuốt như ngón nhấn, ngón mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, phi.
  18. CÁCH THƯỞNG THỨC 5
  19. 2. Những đặc sắc của ca Huế - Thời gian: ban đêm - Không gian: trên thuyền rồng xuôi dòng sông Hương. - Ca công: lịch sự, duyên dáng Nhạc dân gian: Là các làn - Nhạc công: tài hoa, điêu luyện điệu dân ca, những điệu hò, - Nhạc cụ: phong phú điệu lí bắt nguồn trong cuộc sống lao động , sinh hoạt của → Ca Huế là một hình thức sinh con người , nên thường sôi nổi hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch , lạc quan , vui tươi. và tao nhã. * Sự hình thành Ca Huế Nhạc cung đình: Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm Ca Huế được hình thành từ nhạc trong cung đình của vua chúa, dân gian và nhạc cung đình nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng , uy nghi.
  20. Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG II. Nghệ thuật ?- Tác giả sử dụng giá - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm trị nghệ thuật nào? - Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động. - Phép liệt kê. III. Ý nghĩa văn bản ?- Nêu ý nghĩa văn Ghi chép lại một buổi ca Huế trên bản? sông Hương,tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hoá độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hoá của dân tộc.
  21. TIẾT 115 – VĂN BẢN: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh) 1. Nội dung chính của văn bản là gì? A . Ca ngơị vẻ đẹp của phong cảnh Huế. B. Ca ngơị vẻ đẹp của một hình thức sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế. C. Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái Huế. 2.Hãy kể tên những làn điệu dân ca mà em biết? - Dân ca quan họ Bắc Ninh - Dân ca Bắc Bộ - Dân ca Nam Bộ
  22. Thời gian- Không Nguồn gian biểu diễn gốc SỰ PHONG PHÚ,ĐỘC ĐÁO CỦA CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Ca công Nhạc Nhạc Cách thưởng công cụ thức
  23. - So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác mà em biết để thấy được sự độc đáo của ca Huế. -Viết đoạn văn nêu cảm tưởng của em sau khi được thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương. -Sưu tầm và tập hát một vài làn điệu dân ca. - Học bài và Soạn bài tiếp theo