Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Buổi học cuối cùng"

pptx 40 trang ngohien 6540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Buổi học cuối cùng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_buoi_hoc_cuoi_cung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Buổi học cuối cùng"

  1. - Thiên nhiên sông nước, cây cối rộng lớn, 1. Qua văn bản Vượt Thác, cảnh hùng vĩ . tượng thiên nhiên và con người - Con người khoẻ khoắn, lớn lao và có hiện lên như thế nào? tinh thần vượt khó. 2. Đối tượng nào được tác giả tập trung Dượng Hương Thư miêu tả trong đoạn trích Vượt Thác ?
  2. Mơ hồ thấm từng âm thanh tiếng mẹ Đọc bài thơ Tôi bỗng tỉnh ra. Tới giây phút lạ lùng Tôi chợt hiểu, người chữa tôi khỏi bệnh “Tiếng mẹ Chẳng thể là ai, ngoài tiếng mẹ thân thương đẻ” của R.Gam-da- Những tiếng khác dành cho dân tộc khác tốp và nêu Cũng sẽ khiến cho lành bệnh bao người Tôi chỉ biết nếu tiếng tôi biến mất cảm nhận Thì tôi sẵn sàng nhắm mắt buông xuôi.
  3. 卡通风开学演讲 BuổiPPT模板học cuối演讲人:千库网 演讲时间:cùng20xx年xx月
  4. I. Tìm hiểu chung
  5. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để hoàn thiện phiếu thông tin về tác giả và tác phẩm Phiếu bài tập An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897) là nhà văn nước (Pháp/Anh), tác giả của nhiều tập (thơ/truyện ngắn) nổi tiếng. Buổi học cuối cùng được viết vào thời điểm hai vùng An-dát và Lo-ren của nước (Pháp/ Phổ) được cắt cho quân (Pháp/ Phổ). Sau thất bại của (Pháp/ Phổ) trong chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871), các trường học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng (Đức/ Phổ). Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng (Pháp/ Phổ) tại vùng An-dát.
  6. 1. Tác giả Là nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX. Chuyên viết truyện ngắn. PCST: Nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước. An-phông-xơ Đô-đê (1840 – 1897)
  7. - An- phông –xơ Đô- đê sinh ở Ni-mơ miền Prô-văng-xơ. Thuở nhỏ sống ở Li-ông. Vì gia đình nghèo túng ông phải bỏ học giữa tuổi thiếu niên để đi dạy học giúp gia đình. - Ông đến Pari, bước vào sự nghiệp văn chương và trở thành nhà văn nổi tiếng được đánh giá là bậc thầy về sự rung cảm, duyên dáng và trào lộng. -Ông là tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng.
  8. Hoàn cảnh sáng tác 2. Tác phẩm Sau chiến tranh Pháp – Phổ 1870 – 1871. Lo ren An dát Buổi học cuối cùng
  9. Đọc, tóm tắt Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Đọc văn bản BHCC và tóm tắt văn bản theo gợi ý của sơ đồ sau: SỰ KIỆN SỰ KIỆN SỰ KIỆN KẾT MỞ ĐẦU 1 2 THÚC
  10. Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Không Khi biết đó Bài học cuối Trên Vào lớp, Kết thúc buổi khí lớp là buổi học cùng thầy Ha- đường Phrăng học, thầy Ha- học cuối cùng, men giảng thật đến ngạc men nghẹn trang Phrăng ân say sưa và xúc trường, nhiên ngào không nghiêm. hận vì động. Thầy Phrăng hơn khi nói thành lời, Cuối mình nói những thấy có thấy thầy cố viết lớp có không điều sâu sắc những thầy lên bảng nhiều thuộc bài về tiếng Pháp, điều Ha-men dòng chữ thật người và trước Phrăng chăm khác dịu to: “NƯỚC lớn tuổi đây học chú nghe hẳn dàng và PHÁP cũng hành giảng và cảm mọi ăn mặc MUÔN đến học không thấy rất hiểu ngày chỉnh tề NĂM” đầy đủ nghiêm túc bài
  11. Ngôi kể - Ngôi thứ nhất, qua lời của chú bé Phrăng Câu chuyện được kể bằng ngôi thứ mấy? Qua lời của nhân vật nào? A. Ngôi thứ nhất, qua lời của chú bé Phrăng B. Ngôi thứ nhất, qua lời của thầy Ha - men C. Ngôi thứ ba, qua lời của bác phó rèn Oát-stơ D. Ngôi thứ ba, qua lời của cụ già Hô - de
  12. Nhan đề → Buổi học cuối cùng của môn Tiếng Pháp. Em hiểu thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng”? A. Buổi học cuối cùng của một học kì. B. Buổi học cuối cùng của một năm. C. Buổi học cuối cùng của môn Tiếng Pháp. D. Buổi học cuối cùng trước khi Phrăng chuyển đến ngôi trường mới.
  13. Bố cục P1: Từ đầu P3: Còn lại: P2: Tiếp “vắng mặt con”: Cảnh kết thúc “cuối cùng Quang cảnh buổi học cuối này”: Diễn biến trước buổi học buổi học cuối cùng cùng
  14. II. Đọc hiểu văn bản
  15. 1. Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng Trên đường Báo hiệu một điều gì đến trường: nghiêm trọng, khác khác lạ thường. Ở trường: Vùng An-dát rơi vào yên tĩnh, trang tay bọn Đức. Đây là nghiêm, khác buổi học tiếng Pháp thường cuối cùng.
  16. STARTTIME’S TIMER UP! 2. Nhân vật Phrăng THẢO LUẬN NHÓM (5 phút) 10 9 1 Vẽ sơ đồ thể hiện suy 8 2 nghĩ, tâm trạng của Phrăng trước, trong 7 3 và sau buổi học cuối 6 4 cùng. 5
  17. DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG NHÂN VẬT PHRĂNG Trước BHCC Trong BHCC Sau BHCC Định trốn - Ngượng nghịu, xấu hổ khi vào muộn. - Xúc động:“Ôi! học đi chơi - Ngạc nhiên vì trang phục của thầy giáo và Tôi sẽ nhớ mãi nhưng cưỡng quang cảnh lớp học. buổi học này.” lại được nên - Choáng váng khi biết đây là BHCC - Cảm thấy thầy lại đến - Nguyền rủa kẻ thù. thật lớn lao trường. - Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc bài. Ý thức được nỗi Chú bé lười - Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ, tự trách đau mất nước, học, nhút nhát mình (nhưng đã muộn) không còn được nhưng khá - Hiểu được ý nghĩa thiếng liêng của tiếng nói tiếng của trung thực. mẹ đẻ. dân tộc.
  18. Phrăng Qua những chi tiết vừa phân tích, em có cảm nhận Là một cậu bé hồn nhiên, chân gì về nhân vật Phrăng (về thật, biết lẽ phải. hình ảnh, phẩm chất )? Quý trọng thầy và có tình yêu sâu sắc với tiếng Pháp. → Đó là tình yêu tiếng nói dân tộc, một cụ thể của lòng yêu nước.
  19. Em có suy nghĩ như thế nào từ câu chuyện của Phrăng? Qua nhânA.ÝvậtTuổi nàoPhrăngcònsau nhỏđây,, khôngchẳngtác giảvộiđúngmuốnhọcvới, hãytâmthểvuitrạnghiệnchơi chocủamộtthoảiPhrăngkhíamái? , saucạnhnàykháchọc vẫncủakịpchủchánđề. tư tưởng: Câu A. Mải chơi, sợ thầy kiểm tra bài nên muốn trốn học. Nỗi đau mấtB. Vuinướcchơi, mấtthoải tựmáido,nhưng khôngkhôngđượcsao nhãngnói việctiếnghọcnóihành hỏi B. Xấu hổ, ân hận và thấm thía trước lỗi lầm của mình; dân tộc là nỗiđể sauđaunàybuồnphải ân, uấthậnứcvà ,nuối tủi tiếcnhục. , khó gì sánh nhanh muốn sửa chữa nhưng đã muộn. được. Tư tưởngC. Học ấytập khôngcàng chỉtrởlấynênkiếngầnthứcgũicho, thấmmình đểthíasau vìnàynócó được thể hiệnC.mộtThươngquatương diễnlaivàtươikínhbiếnsángyêutâmhơnthầytrạngmà. còncủalà tráchmộtnhiệmchú bécủa– mộtD.ngườicậuVuihọchọcvẻ khisinhtròtừđốingâynayvới khônggiathơđìnhnhưphảivà họcPhrăngxã hộitiếng. . Pháp nữa. D. Cả B và C đều đúng.
  20. 2. Thầy Ha-men Tóm tắt đặc điểm của thầy . . Ha-men theo Lời gợi ý của sơ đồ Trang . nói . sau (5 phút) phục Thầy Ha-men Với nghề . . Hành Với tiếng Pháp Thái động . . độ cuối giờ Với nước Pháp .
  21. TRANG THÁI ĐỘ LỜI NÓI HÀNH ĐỘNG PHỤC CUỐI GIỜ - Mặc áo Rơ- - Lời lẽ dịu dàng, - Đó là ngôn ngữ hay - Người tái nhợt, đanh-gốt màu chỉ nhắc nhở chứ nhất thế giới, trong nghẹn ngào không xanh, diềm lá không trách phạt. sáng nhất, vững vàng nói hết câu. sen. nhất. - Nhiệt tình giảng - Cầm phấn viết thật - Đội mũ tròn - Muốn mọi người bài. to “Nước Pháp muôn lụa đen thêu. phải giữ lấy. năm”. → Đau đớn, xót xa → Đẹp và → Yêu thương → Yêu quý, trân tột độ → Yêu nước trang trọng. học sinh. trọng tiếng mẹ đẻ. thiết tha. → Tận tụy, yêu thương học sinh. → Trân trọng, yêu quý tiếng mẹ đẻ. Yêu nước thiết tha.
  22. Trao đổi: Em hiểu và ➔ Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết suy nghĩ như thế nào phục, khẳng định sức mạnh to lớn về lời nói của thầy của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói Hamen: không chỉ là tài sản vô cùng quý “Khi một dân tộc rơi báu của dân tộc mà còn là phương vào vòng nô lệ, chừng tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. nào họ vẫn giữ được Vì vậy, yêu quý giữ gìn tiếng nói tiếng nói của mình thì dân tộc là thể hiện lòng yêu nước chẳng khác gì nắm của mỗi người, mỗi dân tộc. được chìa khóa của chốn lao tù ”
  23. Theo em, điều tuyệt vời nhất mà thầy Ha – men làm được qua buổi học tiếng Pháp cuối cùng là gì? Với tư cách giáo viên, thầy Ha-men đã truyền sức mạnh cảm hóa mãnh liệt đối với học trò; với tư cách công dân, thầy thể hiện tình yêu đất nước và dân tộc cao đẹp.
  24. III. Tổng kết
  25. 1. Nội dung 2. Nghệ thuật - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất Nêu bật giá trị - Xây dựng tình huống thiêng liêng và truyện độc đáo sức mạnh của - Ngôn ngữ tự nhiên với tiếng nói dân giọng kể chân thật, xúc tộc. động. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ.
  26. Hướng dẫn tự học Từ nội dung, ý nghĩa văn bản, em hãy viết 1 bức thư gửi cho chính mình trong quá khứ để nói về sự cần thiết của việc học tiếng Việt Đọc bài thơ sau đây và nêu điểm giống nhau về tình cảm của tác giả Huy Cận và tác giả An-phông-xơ Đô – đê đối với tiếng mẹ đẻ: “Nằm trong tiếng nói yêu thương Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời Sơ sinh lòng mẹ đưa nôi Hồn thiêng đất nước cũng ngồi bên con. Tháng ngày con mẹ lớn khôn, Yêu thơ, thơ kể lại hồn ông cha. Đời bao tâm sự thiết tha Nói trong tiếng nói lòng ta thuở giờ ”
  27. Có ý kiến cho rằng: Với tư cách giáo viên, thầy Ha-men đã truyền sức mạnh cảm hóa mãnh liệt đối với học trò; với tư cách công dân, thầy thể hiện tình yêu đất nước và dân tộc cao đẹp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Lòng yêu nước của thầy Ha-men và cậu học trò Phrăng có điểm gì thống nhất và điểm gì khác biệt?
  28. BẮT BƯỚM Catch a Butterfly
  29. 1 5 9 6 8 2 4 10 7 3 10123456789 PIPI 10123456789
  30. Trong lịch sử, kẻ thù nào của dân tộc có âm mưu đồng hóa: Bắt dân ta học tiếng Hạ, nói tiếng Hán song đều thất bại? A. Giặc phương Bắc (Trung Quốc) B. Thực dân Pháp C. Đế quốc Mỹ D. Phát xít Đức GO HOME
  31. Cảnh cụ già Hô-de không những đến dự lớp học, mang theo sách học mà còn run giọng đọc theo lũ trò nhỏ nói lên điều gì?? A. Không khí đặc biệt, khác thường, cảm động của BHCC B. Thể hiện lòng yêu tiếng Pháp, yêu nước Pháp đến xót xa, nghẹn ngào của người dân Pháp C. Cả A và B sai D. Cả A và B đúng GO HOME
  32. Câu nói của thầy Ha-men: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù ” có ý nghĩa gì? A. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người trong mọi hoàn cảnh B. Ngôn ngữ lưu giữ cho con người t.y văn hóa dân tộc, t.y quê hương Tổ quốc, tạo động lực đấu tranh giành độc lập khi dân tộc rơi vào cảnh nô lệ. C. Ngôn ngữ là công cụ giúp cho con người tư duy, suy nghĩ trong mọi hoàn cảnh D. Ngôn ngữ giúp cho con người ở chốn lao tù giao tiếp với nhau, liên kết những người cùng khổ đấu tranh giành GO HOME độc lập khi dân tộc rơi vào cảnh nô lệ
  33. Nghệ thuật miêu tả chú bé Phrăng và thầy Ha- men có gì khác biệt? A. Ph răng chủ yếu được miêu tả qua tâm trạng, suy nghĩ; thầy Ha-men chủ yếu được miêu tả qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói B. Ph răng được miêu tả kĩ lưỡng, còn thầy Ha-men được miêu tả sơ lược C. Ph răng chủ yếu được miêu tả qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói; thầy Ha-men chủ yếu được miêu tả qua tâm trạng, suy nghĩ D. Ph răng được miêu tả qua những chi tiết ; thầy Ha- men chủ yếu được miêu tả qua tâm trạng, suy nghĩ GO HOME
  34. Lời khuyên nào dưới đây phù hợp nhất với nội dung của truyện Buổi học cuối cùng? A. Chúng ta cần yêu quý, giữ gìn, học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình vì đó là chìa khóa chốn lao tù, khi đất nước rơi vào vòng nô lệ B. Chúng ta cần yêu quý, trân trọng những bài giảng của thầy cô vì đó là chìa khóa tri thức, giúp ta hiểu biết, trưởng thành hơn C. Chúng ta cần phải yêu quý mảnh đất quê hương và những người dân thường bình dị, vì họ là những người sẽ đồng cam cộng khổ, sát cánh bên ta khi đất nước rơi vào vòng nô lệ. D. Chúng ta cần có trách nhiệm với việc học tập cá nhân, cũng như những việc lớn lao hơn trong công cuộc đấu GO HOME tranh bảo vệ đất nước
  35. Khi buổi học kết thúc, hành động cảu thầy Ha-men (“dằn mạnh hết sức”, “cố viết thật to: Nước Pháp muôn năm!”) có ý nghĩa gì? A. Biểu hiện nỗi đau tột cùng khi đất nước rơi vào vòng nô lệ B. Biểu hiện ý chí không khuất phục trước kẻ thù C. Thể hiện t.y và niềm tin vào tương lai đất nước D. Tất cả các đáp án trên GO HOME
  36. Hai chữ cuối cùng trong nhan đề Buổi học cuối cùng có ý nghĩa gì? A. Là buổi học cuối cùng trong năm học. B. Là buổi học cuối cùng được học bằng tiếng Pháp. C. Là buổi học cuối cùng được học bằng tiếng Phổ. D. Là buổi học cuối do thầy Ha-men dạy GO HOME
  37. Giá trị cao cả của truyện Buổi học cuối cùng là gì? A. Thể hiện tinh thần chống chiến tranh xâm lược B. Đề cao tình thầy trò và lòng gắn bó với mái trường thân yêu. C. Lên án những nhà lãnh đạo nước Pháp trong việc nhượng đất đai cho nước Phổ. D. Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ GO HOME thể là yêu tiếng nói dân tộc.
  38. Tác giả xây dựng thành công hai nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là nhờ vào A. Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ B. Cho nhân vật tự nói lên suy nghĩ của mình. C. Tạo ra nhiều chi tiết biểu cảm cho nhân vật thể hiện tình cảm. D. Đề cao giá trị của tiếng Pháp đối với người đọc. GO HOME
  39. Truyện Buổi học cuối cùng được kể theo lời của ai? A. Cụ già Hô-de B. Bác phó rèn Oát-stơ C. Nhân vật xưng tôi tên là Phrăng D. Thầy Ha-men. GO HOME