Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ ghép

ppt 14 trang ngohien 22/10/2022 5080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ ghép", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tu_ghep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ ghép

  1. Quan sát các từ trong phần I (tr13/SGK) Tiếng nào là a. Các từ ghép: tiếng chính, -bà ngoại → bà + ngoại tiếng nào là tiếng phụ? C P -thơm phức → thơm + phức Em có nhận C P xét gì về vị trí của tiếng => Tiếng chính đứng trước, chính và phụ tiếng phụ đứng sau. trong từ?
  2. a. Các từ ghép: -bà ngoại → bà + ngoại Xét về ý nghĩa thì tiếng - thơm phức → thơm + phức nào nghĩa rộng hơn? Tiếng nào bổ - Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho sung ý nghĩa tiếng chính => từ ghép chính phụ cho tiếng nào?
  3. a. Các từ ghép: -bà ngoại: bà + ngoại C P -thơm phức: thơm + phức C P - Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. - Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. => Từ ghép chính phụ
  4. * Xét ví dụ SGK tr 14 - Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. - Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
  5. Các từ ghép bên có phân ra tiếng chính, tiếng phụ Các từ ghép: không? - quần áo = quần + áo Qua đó em thấy có mấy - trầm bổng = trầm + bổng loại từ ghép? - Các từ trên không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng đều có * Ghi nhớ 1: SGK (tr 14) nghĩa, bình đẳng với nhau về mặt Có 2 loại từ ghép: từ ghép ngữ pháp chính phụ và từ ghép từ ghép đẳng lập đăng lập.
  6. a. Các từ ghép: b. Các từ ghép: - quần áo = quần + áo - trầm bổng = trầm + bổng - Các từ không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. - Các tiếng đều có nghĩa, bình đẳng về mặt ngữ pháp. Từ ghép đẳng lập *Ghi nhớ 1 SGK/ tr 14.
  7. * BT nhanh: Các nhóm từ sau thuộc từ loại ghép gì? • a, mong ước, khỏe mạnh, xa gần, tìm kiếm. • b, mẹ con, đi lại, non sông, buôn bán. • c, đường sắt, nhà khách, ghế đẩu, vở toán. • Đáp án: • Nhóm a, b: Từ ghép đẳng lập. • Nhóm c: từ ghép chính phụ.
  8. - bà: người phụ nữ lớn tuổi nói chungSo sánh nghĩa - Bà ngoại: người phụ nữ sinh ra mẹ. của từSo quần,sánh áonghĩa với nghĩa của từ →Nghĩa của từ “ bà ngoại” hẹp hơn nghĩa của từ “ củabà từvới quần nghĩa bà”. củaáo ?từ bà →Có tính chất phân nghĩa ngoại? - Quần: trang phục từ thắt lưng trở xuống, có 2 ống. - Áo : trang phục từ cổ trở xuống, che phần lưng, ngực, bụng. - Quần áo: trang phục nói chung → Có tính chất hợp nghĩa.
  9. Xét ví dụ - Nghĩa của từ “ bà ngoại” hẹp hơn nghĩa của từ “ bà”. -> Có tính chất phân nghĩa. -Quần áo: trang phục nói chung. -> Có tính chất hợp nghĩa. * Ghi nhớ 2/ SGK
  10. III. Luyện tập: Bài tập 1/ 15. Xếp các từ ghép: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại sau đây: TỪ GHÉP CP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ TỪ GHÉP ĐL: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
  11. • Bài 2 / 15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ: - bút ch ì - thước kÎ -mưa rµo - Làm quen - ăn b¸m - trắng xo¸ - Vui tai - nhát gan
  12. • Bài 3 / 15:Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập. s«ng mòi mÆt nói mµy ®åi thÝch tËp ham häc hái mª ®Ñp ®Ñp xinh tư¬i vui tư¬i
  13. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT