Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ đồng nghĩa - Sái Thị Kim Hương

pptx 28 trang Đào Khang 11/06/2024 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ đồng nghĩa - Sái Thị Kim Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tu_dong_nghia_sai_thi_kim_huong.pptx
  • mp420161226_113104_318_1_21877.mp4
  • docxBẢN THUYẾT MINH TÙ ĐỒNG NGHĨA.docx
  • mp4Video1.mp4
  • mp4Video1_318_1_24913.mp4

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ đồng nghĩa - Sái Thị Kim Hương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO QUỸ LAWRENCO S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e – Learning lần thứ 4
  2. TRƯỜNG THCS TÍCH SƠN NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : SÁI THỊ KIM HƯƠNG
  3. Tiết 35: Bài 9 4
  4. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2. Kĩ năng: Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản, sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh, phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng từ đồng nghĩa khi nói và khi viết
  5. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? 1. Bài tập( sgk- Trang 113) 2. Nhận xét: 2.1 Xa ngắm thác núi Lư ( dịch thơ) Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. Rọi Trông Nhìn, xem, ngó, Chiếu, tỏa, soi nhòm, liếc Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Từ đồng nghĩa
  6. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? 1. Bài tập( sgk- Trang 113) 2. Nhận xét: 2.2 Nhìn, xem, ngó, ngắm. liếc Trông Coi sóc, giữ gìn, trông coi, chăm sóc Mong, c hờ đợi, hi vọng
  7. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? 1. Bài tập( sgk- Trang 113) 2. Nhận xét: 2.2 Nhìn: xem, ngó, ngắm Trông Coi sóc, giữ gìn trông coi, chăm sóc Mong, , chờ đợi, hi vọng Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
  8. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? 1. Bài tập: 2. Nhận xét 3. Kết luận: ghi nhớ 1( sgk/T114) - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
  9. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? 1. Bài tập: 2. Nhận xét: 3. Kết luận: ghi nhớ 1( sgk/T114)
  10. Dựa vào kiến thức đã học về từ Hán - Việt, hãy tìm từ đồng nghĩa trong các từ sau: tiền xuyên, ngân hà, giang phong? A) tiền, ngân, giang. B) tiền, hà, giang. C) xuyên, hà, giang. D) xuyên, ngân, phong. Đúng - Click để tiếp tục. Sai - Click để tiếp tục. Your answer: BạnBạn trả trả lời lời đúng. sai. TheBạn correct phải answertrả lời mới is: được tiếp Chọn Xóa tục.
  11. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Bài tập: ( sgk/ T114) 2. Nhận xét: 2.1 - Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. ( Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. ( Ca dao) Là từ đồngĐồng nghĩa nghĩa và hoàn có sắc toàn thái. ý nghĩa giống nhau
  12. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Bài tập : 2. Nhận xét: 2.2 - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. ( Truyện cổ Cu –ba) Giống nhau Khác nhau Là từ đồng nghĩa, có sắc thái ý nghĩa khái nhau Đều chỉ cái chết Sắc thái ý nghĩa. Đồng nghĩa không hoàn toàn.
  13. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Bài tập: 2. Nhận xét: 3. Kết luận: ghi nhớ 2( sgk/T114) Từ đồng nghĩa có hai loại: - những từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) - những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau)
  14. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Bài tập 2. Nhận xét: 3. Kết luận: ghi nhớ 2( sgk/T114)
  15. Trong các nhóm từ đồng nghĩa sau thì nhóm từ nào đồng nghĩa hoàn toàn? A) ăn, xơi, chén. B) cho, biếu, tặng. C) uống, tu, nhấp. D) tàu bay, máy bay, phi cơ. Đúng - Click để tiếp tục. Sai - Click để tiếp tục. Your answer: BạnBạn trả trả lời lời đúng. sai. TheBạn correct phải answertrả lời mới is: được tiếp Chọn Xóa tục.
  16. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? Thay thế các cặp từ đồng nghĩa II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA trong các ví dụ sau: III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA - Rủ nhau xuống bể mò cua 1. Bài tập: Đem về nấu trái mơ chua trên rừng 2. Nhận xét: 2.1 ( Trần Tuấn Khải) - Rủ nhau xuống bể mò cua - Chim xanh ăn quả xoài xanh Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. ( Trần Tuấn Khải) ( ca dao) - Chim xanh ăn trái xoài xanh -> Có thể thay thế được cho nhau. Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh ( ca dao) thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã thần chiến đấu dũng cẩm tuyệt vời của hi sinh. quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã - Công chúa Ha-ba-na đã bỏ mạng anh bỏ mạng. dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh -> Thay thế cho nhau không phù hợp. dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. => Không phải bao giờ các từ đồng ( Truyện cổ Cu –ba) nghĩa cũng có thể thay thế được cho nhau.
  17. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Bài tập: 2. Nhận xét: 2.2 Tại sao đoạn trích trong “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”? Vì nó vừa mang sắc thái cổ vừa diễn tả được cảnh ngộ sầu bi của người chinh phụ -> cần cân nhắc để chọn các từ đồng nghĩa phù hợp với thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
  18. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Bài tập: 2. Nhận xét: 3. Kết luận: ghi nhớ 3( sgk/T115) Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế được cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
  19. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? II. CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA IV. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1:
  20. Hoàn thành các câu sau bằng việc chọn từ thích hợp 1. Ông ta thân hình như hộ pháp. 2. Bọn địch chống cự đã bị quân ta tiêu diệt. 3. Em Thúy luôn luôn quần áo sạch sẽ. 4. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng Đúng - Click để tiếp tục. Sai - Click để tiếp tục. Your answer: Bạn chưaBạn đãhoàn trả thànhlời đúng câu hỏi TheBạn correct phải answertrả lời mới is: được tiếp Chọn Xóa tục.
  21. Bài 2: Nối cột A với cột B để tạo thành các cặp từ đồng nghĩa. Cột A Cột B H gan dạ A. quả F nhà thơ B. ra-đi-o C của cải C. tài sản B máy thu thanh D. vi-ta-min D sinh tố E. lợn E heo F. thi sĩ G rương G. hòm A trái H. quả cảm YourTheBạn correct answer: phải answertrả lời mới is: được tiếp Đúng - Click đểBạnbạn tiếp chưa đã tục. tả hoàn lời đúng thành câu câu hỏi hỏiSai - Click đểChọn tiếp tục. Xóa tục.
  22. IV. LuyÖn tËp Bµi 3 1. Néi dung: §Æt c©u víi c¸c tõ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả. 2. H×nh thøc: Học sinh tự viết câu ra giấy nháp 3. Thời gian: 3 phút
  23. Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA IV. LUYỆN TẬP: Bài 3 1. Bác Hồ là một con người bình thường nhưng vĩ đại. 2. Thấy bạn bè tiến bộ hơn mình mà khó chịu thì đó chỉ là một thái độ tầm thường. 3. Kết quả học tập tốt bao giờ cũng là phần thưởng xứng đáng dành cho những học sinh chăm học. 4. Hậu quả của sự dối trá sẽ là chẳng còn ai tin mình nữa.
  24. DẶN DÒ - Tìm trong một số văn bản đã học những cặp từ đồng nghĩa. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện đầy đủ bài tập vào vở. - Soạn bài : Từ trái nghĩa
  25. Chúc các em học tốt bài!
  26. Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khoa Ngữ văn 7- nxb Giáo dục 2. Sách giáo viên Ngữ văn 7- nxb Giáo dục 3. Sách thiết kế bài học ngữ văn 7- nxb Giáo dục. 4. Sách một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao ngữ văn 7- nxb Giáo dục