Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 96: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích

pptx 13 trang ngohien 7120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 96: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_96_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_l.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 96: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích

  1. Tiết 96: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong đời sống và giải thích trong văn nghị luận. a. Giải thích trong đời sống: Vì sao có mưa? Vì sao nước biển mặn? Chơi thể thao để làm gì ? Vì sao hôm qua em không đi học ? => Làm rõ những điều chưa biết, chưa hiểu về các lĩnh vực.
  2. Tiết 96: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. I. Mục đích và phương pháp giải thích Cho các ví dụ sau: 1. Giải thích trong đời sống và giải thích trong văn nghị luận. 1. “Có chí thì nên” tư tưởng a. Giải thích trong đời sống: =>Làm cho ta hiểu rõ những điều chưa biết đạo lí trong mọi lĩnh vực. 2.“Uống nước nhớ nguồn” b. Giải thích trong văn nghị luận: 3. “Đói cho sạch, rách cho =>Làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, phẩm chất đạo lý, phẩm chất, quan hệ cần được thơm” giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. 4. “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng quan hệ chung một giàn”
  3. Tiết 96: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. 2. Phương pháp giải thích trong trong văn nghị luận. a.Tìm hiểu văn bản : Lòng khiêm tốn b. Nhận xét - Vấn đề nghị luận: Bài giải thích thế nào là khiêm tốn? - Bài đã dùng nhiều lý lẽ để giải thích: + Trả lời câu hỏi: Khiêm tốn là gì? + Nêu ra những biểu hiện của tính khiêm tốn. + Giải thích lý do vì sao phải khiêm tốn. + Nêu ra cái lợi của lòng khiêm tốn
  4. Các câu định nghĩa - “ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính với sự vật” - “ Khiêm tốn là tính nhã nhặn không ngừng học hỏi”. - “ Khiêm tốn là thường hay tự cho mình là kém nhiều thêm nữa” - “Khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình đối với mọi người”. => Là một trong những cách giải thích. Vì nó trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn là gì?
  5. - Biểu hiện của khiêm tốn: Nhã nhặn, nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào khuôn thước, không ngừng học hỏi - Đối lập với khiêm tốn: khoe khoang, tự đề cao mình => Cũng là một trong những cách giải thích. Vì đó là thủ pháp nghệ thuật đối lập, nó làm tăng thêm giá trị cho lòng khiêm tốn.
  6. - Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn: Khiêm tốn là đức tính tốt nên được mọi người yêu quý và giúp đỡ. - Cái hại của không khiêm tốn: Đó là tính xấu, nên bị mọi người xa lánh. - Nguyên nhân của thói không khiêm tốn: Do con người quá tự đề cao mình, cho rằng thành tích của mình là quá mĩ mãn => Được coi là nội dung giải thích
  7. Tiết 96: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. 2. Phương pháp giải thích trong trong văn nghị luận. a.Tìm hiểu văn bản : Lòng khiêm tốn b. Nhận xét - Vấn đề nghị luận: - Bài đã dùng nhiều lý lẽ để giải thích: - Những câu định nghĩa đều nhằm giải thích: - Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn chính là cách giải thích. -Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn cũng chính là nội dung của giải thích. c. Kết luận: Ghi nhớ (sgk/ 71) - Lập luận giải thích là dùng nhiều lý lẽ(có thể dùng kèm dẫn chứng để làm rõ vấn đề).
  8. Tiết 96: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. I. Mục đích và phương pháp giải thích. II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích. Tìm hiểu đề văn: sgk/48 Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sáng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
  9. Các bước thực hiện Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước4 Đọc, rà soát lại lỗi Đọc kĩ đề Đưa các chính tả, cách dùng Từ dàn bài, bàì, để tìm ý từ, cách ngắt câu. viết đã tìm Lỗi liên kết về hình hiểu đề đoạn văn, được vào thức, nội dung. bài văn và tìm ý. dàn bài hoàn chỉnh
  10. Tiết 96: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích Tìm hiểu đề văn: sgk/84 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu loại: Lập luận giải thích. - Vấn đề cần giải thích:“ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” - Yêu cầu: Làm sáng tỏ câu tục ngữ. - Giải thích nhiều mặt của vấn đề: + Nghĩa đen câu tục ngữ là gì? + Nghĩa bóng (hàm ẩn) câu tục ngữ. + Nghĩa sâu xa của nó. - Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ tương tự.
  11. 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: 2/ Lập dàn bài: a/ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là Nêu vấn đề cần giải thích. đúc kết kinh nghiệm thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để Giới thiệu câu trích. mở rộng hiểu biết. b/ Thân bài: Triển khai việc giải thích - Giải nghĩa các khái niệm, - Nghĩa đen: các từ ngữ khó trong câu + Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khơn là gì? trích của vấn đề. - Nghĩa bóng: - Lần lượt giải thích từng + Đi đây để thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng nội dung, từng khía cạnh trải. bằng cách dùng lí lẽ trả lời - Nghĩa sâu: Khát vọng của người nông dân xưa muốn mở các câu hỏi rộng tầm hiểu biết - Liên hệ:Đi một bữa chợ, học một mớ khôn, Khẳng định ý nghĩa , tầm c/ Kết bài: Câu tục ngữ xưa vẫn còn ý nghĩa cho đến ngày quan trọng, tác dụng của hôm nay. . vấn đề-Nêu suy nghĩ,
  12. Tiết 96: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn bài: 3. Viết bài: - Viết mở bài: 3 cách viết. - Viết thân bài: phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp ý:Thật vậy; Quả đúng như vậy; Có thể thấy rõ; Điều đó chứng tỏ; - Viết kết bài: 4. Đọc lại và sửa chữa: Ghi nhớ: sgk/ 86
  13. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: - Học thuộc hai ghi nhớ trong sgk. - Làm bài tập phần luyện tập. - Tự học bài: Luyện tập lập luận giải thích.