Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 53: Văn bản "Tiếng gà trưa" - Nguyễn Minh Trang
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 53: Văn bản "Tiếng gà trưa" - Nguyễn Minh Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_53_van_ban_tieng_ga_trua_nguyen.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 53: Văn bản "Tiếng gà trưa" - Nguyễn Minh Trang
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP BẮC GIANG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ! HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TPBG Môn: Ngữ Văn Lớp: 7D
- - “Tiếng Gà Giục quả Na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt” (Ò ó o- Trần Đăng Khoa) - “Mỗi lần nắng mới hắt bên song Xao xác gà trưa gáy não nùng” (Nắng mới – Lưu Trọng Lư) - “ Nhớ biển miền Trung tiếng sóng đùa Nhớ nhà cha mẹ, cảnh trường xưa Nhớ chao ôi nhớ! Trời xanh thế Gà lại dồn thêm những tiếng gáy trưa” (Nhớ tuổi thơ – Chế lan Viên)
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~ I/ Đọc – tìm hiểu chung 1. Đọc HƯỚNG DẪN ĐỌC - Giọng vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả, biểu cảm của nhà thơ. - Chú ý đọc với nhịp 3/2, 2/3; nhấn mạnh điệp ngữ Tiếng gà trưa ở đầu các đoạn thơ. - Đoạn cuối đọc giọng nhẹ nhàng, hơi lên cao giọng như tiếng người cháu gọi bà.
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~ Bài tập nhanh: Điền các từ sau đây (lang mặt, sương muối, chéo go, trúc bâu) vào chỗ trống sao cho hợp lý: 1 Lang mặt hiện tượng da mặt có những đám trắng loang lổ do một thứ nấm gây ra. hiện tượng đông thành những hạt băng trắng Sương xáo phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như 2 muối muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật loại vải dày, trên mặt vải có những đường dệt 3 Chéo go chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải. 4 Trúc bâu loại vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
- VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA ~ Xuân Quỳnh ~
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~ I/ Đọc – tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả - Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê ở Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). - Bà là nhà thơ nữ xuất sắc. - Đề tài: thường viết về những điều bình dị. - Phong cách thơ: trẻ trung, sôi nổi, chân thành, thiết tha, giàu nữ tính. Xuân Quỳnh (1942 -1988)
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~ * T¸c phÈm chÝnh: T¬ t»m - chåi biÕc, Hoa däc chiÕn hµo, Giã Lµo c¸t tr¾ng, Lêi ru trªn mÆt ®Êt, S©n ga chiÒu em ®i * C¸c t¸c phẩm viÕt cho thiÕu nhi: BÇu trêi trong qu¶ trøng, Chó gÊu trong vßng ®u quay, Mïa xu©n trªn c¸nh ®ång, VÉn cã «ng tr¨ng kh¸c
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~ I/ Đọc – tìm hiểu chung 1. Đọc TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh - 2. Chú thích a. Tác giả b. Tác phẩm - Hoàn cảnh ra đời: Viết trong những năm đầu kháng chiến chống Mĩ. - Xuất xứ: in lần đầu trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) - Thể thơ
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~ Trên đường hành quân xa Tiếng gà trưa Ôi cái quần chéo go Dừng chân bên xóm nhỏ Có tiếng bà vẫn mắng: - Gà đẻ mà mày nhìn Ống rộng dài quét đất Tiếng gà ai nhảy ổ : Rồi sau này lang mặt! Ôi cái áo trúc bâu “Cục cục tác cục ta” Cháu về lấy gương soi Nghe xao động nắng trưa Lòng dại thơ lo lắng Đi qua nghe sột soạt. Nghe bàn chân đỡ mỏi Tiếng gà trưa Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng phúc Ổ rơm hồng những trứng Dành từng quả chắt chiu Đêm cháu về nằm mơ Này con gà mái mơ Cho con gà mái ấp Giấc ngủ hồng sắc trứng Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Cứ hàng năm hàng năm Cháu chiến đấu hôm nay Lông óng như màu nắng Khi gió mùa đông tới Vì lòng yêu Tổ quốc Bà lo đàn gà toi Vì xóm làng thân thuộc Mong trời đừng sương muối Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Để cuối năm bán gà Ổ trứng hồng tuổi thơ. Cháu được quần áo mới
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~ I/ Đọc – tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích ? Phương thức biểu a. Tác giả đạt của bài thơ là gì? b. Tác phẩm A. Tự sự - Hoàn cảnh ra đời: Viết trong những B. Miêu tả năm đầu kháng chiến chống Mĩ. C. Biểu cảm - Xuất xứ: in lần đầu trong tập thơ DĐ. Biểu cảm kết hợp “Hoa dọc chiến hào” (1968), in lại với tự sự và miêu tả trong tập “Sân ga chiều em đi” (1984). - Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng) có biến thể. - Phương thức biểu đạt: biểu cảm + tự sự + miêu tả.
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~ Bài tập: Nối nội dung cột A và cột B để được bố cục hoàn chỉnh của văn bản Tiếng gà trưa: Cột A Nối Cột B Phần 1: Tiếng gà trưa khơi gợi 1 A Khổ 1 những kỉ niệm thời thơ ấu khi sống cùng bà. Phần 2: Tiếng gà trưa khơi gợi 2 Khổ 2 B những niềm mơ ước đến khổ 6 trong lòng người chiến sĩ. Phần 3: Tiếng gà trưa khơi dậy 3 C Khổ 7 đến tình cảm làng quê. khổ 8
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~ I/ Đọc – tìm hiểu chung Phần 1: Khổ 1 1. Đọc 2. Chú thích Tiếng gà trưa khơi dậy Hiện a. Tác giả tình cảm làng quê. tại b. Tác phẩm Phần 2: Khổ 2 - Hoàn cảnh ra đời: Viết trong những đến khổ 6 năm đầu kháng chiến chống Mĩ. Tiếng gà trưa khơi Quá - Xuất xứ: in lần đầu trong tập thơ “Hoa gợi những kỉ niệm khứ dọc chiến hào” (1968), in lại trong tập thời thơ ấu khi sống cùng bà. “Sân ga chiều em đi” (1984). - Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng) có biến thể. Phần 3: Khổ 7 đến khổ 8 - Phương thức biểu đạt: biểu cảm + tự sự + miêu tả. Tiếng gà trưa khơi - Bố cục: 3 phần. gợi những niềm mơ Tương - Mạch cảm xúc: Hiện tại - Quá khứ - ước trong lòng lai Tương lai người chiến sĩ.
- Tiết 53: VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1) ~ Xuân Quỳnh ~ II/ Đọc – tìm hiểu chi tiết Trên đường hành quân xa 1. Tiếng gà trưa khơi dậy Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng nhà ai nhảy ổ : tình cảm của làng quê “Cục cục tác cục ta” - Hoàn cảnh: trên đường Nghe xao động nắng trưa hành quân xa Nghe bàn chân đỡ mỏi - Không gian: bên xóm nhỏ Nghe gọi về tuổi thơ - Thời gian: buổi trưa - Điệp ngữ: “Nghe” - Âm thanh: Tiếng gà nhảy ổ xao động - Cảm nhận: + Điệp ngữ: “nghe” nắng trưa Nghe + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị giác) tiếng ẩn dụ bàn chân -> Tiếng gà trưa đã làm xao gà chuyển động không gian, xao động đỡ mỏi (thính đổi cảm lòng người, đánh thức tâm giác) (xúc giác) giác hồn người chiến sĩ, đánh thức gọi về tình làng quê thắm thiết, sâu nặng. tuổi thơ (tâm hồn)
- CHIA SẺ CẶP ĐÔI (3 phút) Câu hỏi: Tại sao âm thanh tiếng gà trưa lại có thể gợi những cảm giác đặc biệt cho người chiến sĩ ? ĐÁP ÁN - Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khua động cả không gian. - Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù, chắt chiu; là âm thanh dự báo điều tốt lành. - Tiếng gà có thể gợi về những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ: những quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tình bà cháu thân thương
- VỀ NHÀ - Học thuộc lòng bài thơ. - Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tiếng gà trưa qua khổ thơ đầu. - Soạn phần còn lại của văn bản: + Phần 2: Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu khi sống cùng bà (từ khổ 2 đến khổ 6). + Phần 3: Tiếng gà trưa khơi gợi những niềm mơ ước trong lòng người chiến sĩ (khổ 7 và khổ 8).