Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm - Phạm Thị Lân

pptx 26 trang Đào Khang 11/06/2024 1460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm - Phạm Thị Lân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_43_tu_dong_am_pham_thi_lan.pptx
  • docban tm moi nhat da sua xong tiet 43.doc
  • docTHUYETMINH.doc
  • mp4Video tudongam_257_1_52363.mp4

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm - Phạm Thị Lân

  1. BỘ GD & ĐT - QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 BÀI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN 7 TIẾT 43 - TỪ ĐỒNG ÂM Giáo viên: Phạm Thị Lân Email:c2ttyenlac.yenlac@vinhphucedu.vn Điện thoại di động: 0946512278 Trường THCS Thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 10/2016
  2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức 1- Hiểu được thế nào là từ đồng âm. 2- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. 3- Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm. Kĩ năng 4- Sử dụng từ đồng âm hợp với ngữ cảnh giao tiếp. Thái độ 5- Giáo dục ý thức sử dụng từ đồng âm hiệu quả.
  3. ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC Phần 1: Giới thiệu bài mới Phần 2: Tìm hiểu nói quá và tác dụng của nói quá - Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ - Hoạt động 2: Nhận xét - Hoạt động 3: Ghi nhớ - Hoạt động 4: Bài tập nhanh Phần 3: Sử dụng Từ đồng âm - Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ - Hoạt động 2: Ghi nhớ Phần 4: Luyện tập (Bài tập số 1, 2, 3) Phần 5: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức toàn bài Phần 6: Hướng dẫn tự học và Thư mục tài liệu tham khảo
  4. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Con ngựa đang đứng bỗng 1. Ví dụ: lồng (1) lên. 2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2).
  5. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Con ngựa đang đứng bỗng 1. Ví dụ: lồng (1) lên. 2. Nhận xét: - Lồng (1): Hoạt động của con ngựa đang đứng im bỗng nhảy dựng hai chân trước lên rất khó kìm giữ. (động từ) 2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng(2). - Lồng (2): Chuồng nhỏ bằng tre, kim loại có nhiều chấn song dùng để nhốt một số vật nuôi. (danh từ)
  6. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Từ lồng trong hai câu trên 2. Nhận xét: có gì giống và khác nhau ? - Lồng (1): Hoạt động của con ngựa đang đứng im bỗng nhảy dựng hai chân trước lên rất khó kìm giữ 3. Ghi nhớ (Động từ) Từ đồng âm là những từ giống - Lồng (2): Chuồng nhỏ bằng nhau về âm thanh nhưng nghĩa tre, kim loại có nhiều chấn song dùng để nhốt một số vật khác xa nhau, không liên quan gì nuôi . với nhau. (danh từ) ➔ Giống: phát âm giống nhau. Khác: nghĩa khác nhau không liên quan đến nhau.
  7. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? BÀI TẬP NHANH 1. Ví dụ: Từ chân sau có phải là từ đồng âm không? Hãy giải nghĩa các từ chân đó. 2. Nhận xét: a. Cái ghế này hỏng chân. 3. Ghi nhớ b. Dưới chân núi, đàn trâu đang gặm cỏ. c. Nam đá bóng bị gãy chân. - Từ đồng âm là những Chân (a): Bộ phận dưới cùng của ghế, từ giống nhau về âm dùng để đỡ mặt ghế thanh nhưng nghĩa khác Chân (b): Bộ phận dưới cùng của một số xa nhau, không liên quan vật tiếp giáp và bám chặt với mặt gì với nhau. nền(chân núi, chân tường ) Chân(c). Bộ phận dưới cùng của cơ thể dùng để đi, đứng. -> Từ chân không phải là từ đồng âm, giữa các nghĩa trên đều có một nét nghĩa chung làm cơ sở
  8. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? ❖ Chú ý: 1. Ví dụ: Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ - Giống nhau: Âm đọc giống nhau. - Từ đồng âm là những từ - Khác nhau: giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên Đồng âm Nhiều nghĩa quan gì với nhau. Nghĩa khác xa nhau Có nét nghĩa chung Không lên quan gì làm cơ sở. đến nhau.
  9. Bài tập nhanh h tay nhanh han mắ N t Câu hỏi: Có 12 hình ảnh trên màn hình, hãy tìm nhanh các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó.
  10. Hòn đḠ- Đá bóng Đồng tiền – Tượng đồng Khẩu súng - Hoa súng Lá cờ- Cờ vua Em bé bò - Con bò Con đường- cân đường
  11. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên 1. Ví dụ: SGK/ 135 - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào 2. Ghi nhớ 1: SGK/ 135 lồng. II. Sử dụng từ đồng âm 1.Ví dụ 1 : Sgk/135 -Hiểu được nghĩa của từ “lồng” là nhờ ngữ cảnh cụ thể. Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ lồng trong hai câu trên?
  12. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? Ví dụ 2: 1. Ví dụ: SGK/ 135 2. Ghi nhớ 1: SGK/ 135 “ Đem cá về kho” II. Sử dụng từ đồng âm Câu trên nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu 1.Ví dụ 1 : Sgk/135 thành mấy nghĩa? -Hiểu được nghĩa của từ “lồng” là nhờ ngữ cảnh cụ thể. Nghĩa1: Đem cá về để chế biến thức ăn. Nghĩa 2: Đem cá về nơi chứa.
  13. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: SGK/ 135 Trong trường hợp muốn yêu cầu đem cá về để chế biến,nấu nướng thì em phải SGK/ 135 2. Ghi nhớ 1: nói như thế nào? II. Sử dụng từ đồng âm 1.Ví dụ 1 : Sgk/135 - Đem cá về mà kho. -Hiểu được nghĩa của từ “lồng” là nhờ ngữ cảnh cụ thể. Trong trường hợp muốn yêu cầu đem cá về để nhập vào nơi chứa hàng thì em phải nói như thế nào? - Đem cá về cất trong kho.
  14. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: SGK/ 135 2. Ghi nhớ 1: SGK/ 135 Trong giao tiếp, khi sử dụng từ II. Sử dụng từ đồng âm đồng âm phải chú ý điều gì ? 1.Ví dụ 1 : Sgk/135 2.Ghi nhớ 2 : Sgk/136 Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
  15. Bài tập nhanh: Cho bài ca dao sau Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. (Ca dao) Lợi ích, trái nghĩa với từ hại Lợi1 : Lợi2, 3 : Chỉ phần thịt bao quanh chân răng (chỉ răng, lợi) -> Bài ca dao đã lợi dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị, dí dỏm.
  16. Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I. Thế nào là từ đồng âm? II. Sử dụng từ đồng âm III. Luyện tập
  17. Bài tập 1: Khi sử dụng từ đồng âm, chúng ta phải chú ý điều gì? A) Sắc thái biểu cảm B) Cách phát âm C) Đối tượng giao tiếp D) Ngữ cảnh Đúng- Click bấtYouYour cứ did nơi answer:not đâu answer để this questionKhôngBạn đúng phải- trảClick lời bấtcâu cứ hỏi nơi này tiếp tục completely trướcđâu đểkhi tiếpcó thể tục. tiếp tục Cố gắng lạii Chấp nhận Làm lại The correct answer is: You answered this correctly!
  18. Bài tập số 2: Chọn đáp án đúng Trong câu: "Kiến bò đĩa thịt bò”, từ "bò" có phải là từ đồng âm không? A) Đúng B) Sai You did not answer this question completely Your answer: Không đúng- Click bất cứ nơi Đúng- Click bất cứ nơi đâu để đâu để tiếp tục. tiếp tụcYou answered this correctly! The Bạncorrect phảiCố answer trả gắng lời is:câulạii hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi có thể tiếp tục
  19. Bài tập số 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. Đúng- Click bấtYour cứ nơi answer: đâu để Bạn phải trả lời câu hỏi này tiếp tục Khôngtrước đúng khi có- Click thể tiếpbất cứtục nơi You answered this correctly! You did Thenot answercorrectCố answerthis gắng question is:lạii đâu đểChấp tiếp nhận tục. Làm lại completely
  20. Quiz {score} Điểm bạn đạt được {max-score} Điểm tối đa Số câu trả lời chưa {total-attempts} đúng Question Feedback/Thông tin câu hỏi tại đây Tiếp tục Câu hỏi
  21. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  22. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1- Học ghi nhớ SGK trang 135, 136. 2- Hoàn thành các bài tập vào vở. 3- Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
  23. Thư mục tài liệu tham khảo 1. Sách giáo viên ngữ văn 7 NXB Giáo dục. 2. Sách giáo khoa ngữ văn 7 NXB Giáo dục. 3. Từ điển Tiếng Việt. 4. Ngân hàng bài tập Tiếng Việt THCS lớp 7- Đoàn Thị Thu Hà - NXB Giáo dục. 5. Phương pháp dạy học Tiếng Việt- NXB Giáo dục. 6. Bài tập cơ bản và nâng cao Ngữ văn 7- Đỗ Việt Hùng- NXB Giáo dục. 7. Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 7- NXB Giáo dục.
  24. CHÀO TẠM BIỆT! CHÚC CÁC EM LUÔN MẠNH KHỎE, HỌC GIỎI. HẸN GẶP LẠI !