Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm - Hà Thanh Hằng

pptx 13 trang ngohien 5400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm - Hà Thanh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_28_luyen_tap_cach_lam_van_ban_b.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm - Hà Thanh Hằng

  1. GV: HÀ THANH HẰNG
  2. Cách làm bài văn biểu cảm?
  3. Cách làm bài văn biểu cảm Bước Tìm hiểu đề 1 Lập dàn bài Bước 2 Bước Viết bài 3 Bước Sửa bài 4
  4. Đề bài Cảm nghĩ về món quà tuổi thơ
  5. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý Tình cảm, cảm xúc Đề yêu cầu viết với đối tượng đó kiểu bài gì? Tìm hiểu đề như thế nào? Đối tượng trong bài là gì?
  6. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý Món quà bà mua Món quà sinh nhật khi đi chợ Xác định đối tượng Món quà anh trai/ Món quà được chị gái tự tay làm thưởng do học tập tốt tặng
  7. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý Nhiệm vụ Mục đích và người đọc Nhiệm vụ + Người đọc câu chuyện Cảm nghĩ về này là ai? Mục đích + Tại sao em ấn tượng món quà tuổi thơ Người đọc với món quà đó nhất?
  8. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý Em hãy tìm ý tưởng Tìm ý Tên món quà cho bài viết bằng cách hoàn thành kim tự tháp. 2 đặc điểm ấn tượng . 3 kỉ niệm về món quà . 4 ý nghĩa của món qùa
  9. 2. Lập dàn bài MB Giới thiệu chung về món quà và khái quát tình cảm của em với món quà đó. Phát biểu cảm nghĩ của em về món quà tuổi thơ đó. TB + Đặc điểm + Kỉ niệm + Ý nghĩa KB Nêu tình cảm của em về món quà đó.
  10. 3. Viết bài Nhất quán Từ ngữ trực Kết hợp trong cách tiếp chỉ trạng yếu tố tự sự xưng hô thái cảm xúc và miêu tả
  11. 4. Sửa bài Em hãy đổi bài với bạn bên cạnh để 2 bạn đọc và nhận xét bài của nhau 1 vào phiếu học tập 2 bạn trả bài và trao đổi trực tiếp 2 về bài làm, sau đó tự sửa bài của mình.
  12. 4. Sửa bài Câu hỏi đánh giá Nhận xét Gợi ý chỉnh sửa 1. Phần mở bài đã giới thiệu về món quà, hoàn cảnh nhận quà và khái quát ấn tượng về món quà chưa? 2. Các ý đã sắp xếp theo một trật tự logic chưa? 3. Đã sử dụng từ ngữ làm nổi bật trạng thái cảm xúc của người viết chưa? 4. Đã kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả trong bài viết chưa? 5. Đã nhất quán cách xưng hô chưa? 6. Bài viết có mắc lỗi diễn đạt không?