Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 18: Từ Hán Việt - Hoàng Thị Thanh

pptx 24 trang ngohien 8200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 18: Từ Hán Việt - Hoàng Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_18_tu_han_viet_hoang_thi_thanh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 18: Từ Hán Việt - Hoàng Thị Thanh

  1. GV: Hoàng Thị Thanh Trường: THCS Trần Phú 1 1
  2. 南國山河 南國山河南帝居 截然定分在天書 如何逆虜來侵犯 汝等行看取敗虛 Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
  3. Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì? 3. Sơn 4. Hà
  4. I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT Theo em, nhan đề bài thơ Em có nhận xét gì về cấu chữ Hán: “Nam quốc sơn tạo của từ Hán Việt? hà” có mấy từ? TL: Có 2 từ: + Nam quốc (có 2 tiếng nam và quốc) + Sơn hà (có 2 tiếng sơn và hà) -> Nhận xét: Từ Hán Việt thường được cấu tạo bởi 2 tiếng.
  5. I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT Trong các tiếng Nam, quốc, sơn, hà, tiếng nào có thể dùngQuanhư ví dụmộttrêntừ em có đơn để đặt câu?emnhận xéthãygì? cho ví dụ.
  6. I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT - Ví dụ: + Hoa này đẹp quá! Dùng độc lập + Hoa hồng, hoa giấy Tạo từ ghép + Mời em lên bảng. Dùng độc lập + Bảng điểm, bảng thông báo Tạo từ ghép Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.
  7. I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT Ví dụ 2. Yếu tố “thiên” trong : - thiên thư : trời - thiên niên kỷ, thiên lí mã : nghìn - thiên đô về Thăng Long : dời Em có nhận xét gì về âm và nghĩa các yếu tố Hán Việt trên ? Các yếu tố Hán Việt trên đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
  8. I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT 2/ Ghi nhớ:SGK - Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. - phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
  9. II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT Từ ghép tiếng việt được chia làm mấy loại, đó là những loại nào? TL: - Từ ghép được chia làm 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
  10. II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT Từ ghép chính phụ Từ ghép Hán Việt Từ ghép đẳng lập
  11.  TIẾT 18: TỪ HÁN VIỆT 1.VD: HÕt88828172716885756589796966113618474648786777667118112111108101117789110610211510542241201101191091141041031161074 giê 90705848282221181180837363135545251514622060403930594910291952125132313534544498572726534333502356474637361716959994389397969241859130762 CÂU HỎI THẢO LUẬN 1.Dựa vào kiến thức đã học Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ em hãy xếp các từ sơn hà, - xâm phạm, giang san, ái - Ái quốc quốc, thủ môn, chiến thắng, - Sơn hà - Thủ môn - Xâm phạm thiên thư, thạch mã, tái - Chiến thắng phạm vào bảng phân loại - Giang san sau. - Thiên thư - Thạch mã - Tái phạm
  12.  TIẾT 18: TỪ HÁN VIỆT 1.VD: + Ái quốc: ái (yêu) + quốc (nước) C p + Thủ môn: thủ (giữ) + môn (cửa) C p + Chiến thắng: chiến (đánh)+thắng (được) C p -> Từ ghép chính phụ: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
  13.  TIẾT 18: TỪ HÁN VIỆT 1.VD: + Thiên thư: thiên (trời) + thư (sách) p C + Thạch mã: thạch (đá) + mã (ngựa) p C + Tái phạm: tái (lặp lại) + phạm (sai trái) p C -> Từ ghép chính phụ: Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau.
  14. II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT 2. Ghi nhớ :SGK - Từ ghép Hán Việt được chia làm 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. *Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt: - Giống với trật tự của từ ghép thuần Việt: + Yếu tố chính (C) đứng trước, yếu tố phụ (P) đứng sau - Khác với trật tự của từ ghép thuần Việt: + Yếu tố phụ (P) đứng trước, yếu tố chính (C) đứng sau
  15. III. TỔNG KẾT -Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức: -Trật tự giống với trật tự của TG thuần Việt: Từ ghép chính phụ C - P TỪ - Trật tự khác với trật HÁN tự của TG thuần Việt: VIỆT Từ ghép đẳng lập P - C
  16. III. TỔNG KẾT Bài tập 1 - hoa1: hoa quả, hương hoa Cơ quan sinh sản hữu tính cây hạt kín - hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ Nói về cái đẹp, lịch sự - phi 1: phi công, phi đội bay - phi 2: phi pháp, phi nghĩa Trái với lẽ phải, trái với pháp luật - phi 3: cung phi, vương phi Vợ thứ của vua - tham 1: tham vọng, tham lam Ham muốn - tham 2: tham gia, tham chiến Dự vào, có mặt - gia 1: gia chủ, gia súc nhà - gia 2: gia vị, gia tăng Thêm vào
  17.  TIẾT 18: TỪ HÁN VIỆT III. TỔNG KẾT Bài tập 2 Tìm 5 từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà) Quốc Sơn Cư Bại
  18. kì dân cường gia định Quốc Cư xá ngữ huy chung trú lâm đại giang khê thất chiến Sơn Bại cước thủy vong thảm
  19.  TIẾT 18: TỪ HÁN VIỆT III. TỔNG KẾT Bài tập 3 Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp: a.Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. b.Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. Đáp án - Yếu tố chính đứng trước: hữu ích, phát thanh, phòng hoả, bảo mật - Yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi .
  20. Nhìn các bức tranh để đoán từ Hán Việt
  21. *CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học. - Hoàn thành bài tập 4 (SGK, tr.71) vào vở - Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm + Đọc VD (SGK, tr.71 - 72) + Trả lời câu hỏi mục 1,2 (SGK, tr. 72 - 73)