Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 117+118: Văn bản "Viếng lăng Bác"

ppt 36 trang ngohien 22/10/2022 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 117+118: Văn bản "Viếng lăng Bác"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_117118_van_ban_vieng_lang_bac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 117+118: Văn bản "Viếng lăng Bác"

  1. BÀI GIẢNG: VIẾNG LĂNG BÁC - TIẾT 117+118
  2. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: -Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm. - Ông tham gia cách mạng từ tháng 8/1945. Sau 1975 giữ nhiều chức vụ quan trọng, nguyên là Uỷ viên Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam. - Ông được Nhà nước tặng nhiều giải thưởng về văn học nghệ thuật. -Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928 – 2005), Viễn Phương ( 1928 ), quê ở quê ở An Giang. An Giang, là cây bút xuất hiện - Ông là một trong những cây bút sớm nhất cuả lực lượng văn có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giai phóng Miền Nam. nghệ giải phóng ở miền Nam thời Thơ Viễn Phương thường nhỏ kỳ chống Mỹ. nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng
  3. I. Tìm hiểu chung 2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: - Tháng 4/1976,sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất , lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương cùng đoàn cán bộ Miền Nam ra thăm lăng Bác. Trong niềm xúc động dâng trào, bài thơ đã được ra đời - Tác phẩm in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978)
  4. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản:Giọng điệu tình cảm, vừa trang nghiêm tha thiết, có cả sự đau xót lẫn tự hào. Nhịp chậm, riêng khổ cuối nhịp hơi nhanh hơn Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
  5. * Phương thức biểu đạt: - Biểu cảm kết hợp với miêu tả * Thể thơ: - Thơ 8 chữ (có câu 7 chữ và 9 chữ) 2. Bố cục: - Cảm xúc trước lăng Bác ( Khổ 1, 2) - Cảm xúc trong lăng Bác ( Khổ 3) - Cảm xúc khi rời lăng Bác ( Khổ 4)
  6. II. Đọc – hiểu văn bản: 3. Phân tích: *Câu thơ mở đầu: a. Cảm xúc trước lăng -Câu thơ mang tính tự sự, giản dị như một lời (Khổ 1+2): thông báo xúc động nghẹn ngào của đứa con từ tuyến đầu Tổ Quốc về với cha già kính yêu sau bao ngày mong đợi *Khổ 1: -Xưng hô con – Bác : lời xưng hô thân mật, gần gũi, cảm động, chứa đựng biết bao tình Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát cảm yêu thương, kính trọng. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. -Miền Nam: ẩn giấu nỗi đau và niềm tự hào: miền Nam kiên cường, luôn ngự trị trongtrái tim Bác; nhân dân miền Nam luôn mong mỏi Bác -Từ ‘’thăm’’->phép nói giảm nói tránh: + Vừa giảm nhẹ nỗi đau mất Bác, + Vừa như khẳng định một điều: Bác còn sống mãi trong triệu triệu trái tim Việt Nam.
  7. II. Đọc - hiểu VB: 1.Đọc 2.Bố cục 3. Phân tích: a.Cảm xúc trước lăng (Khổ 1+2) Từ ‘’Đã’’->Bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, xao *Khổ 1: xuyến trước hình ảnh vốn đã quen thuộc từ lâu. *3 câu sau: -‘’Ôi’’->thán từ-> Diễn tả sâu sắc niềm xúc động tột cùng của nhà thơ khi bắt gặp hình ảnh hàng tre. - Hàng tre: + bát ngát + xanh xanh Việt Nam + Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. *NT: Ẩn du+ từ láy, tính từ gợi tả, thành ngữ →Tượng trưng cho cốt cách, tinh thần, sức sống của con người và dân tộc Việt Nam. → Xúc động, tự hào, thiêng liêng, tôn kính. .
  8. *CHỐT Ý KHỔ 1: Đoạn thơ với những từ ngữ giản dị, giàu khả năng biểu cảm, giọng thơ thành kính, nghiêm trang đã thể hiện chân thành, sâu sắc niềm xúc động vô bờ bến của Viễn Phương khi lần đầu tiên được ra thăm lăng Bác.
  9. II. Đọc - hiểu văn bản: * Khổ 2: ( Đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác ) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
  10. *Hai câu đầu khổ 2 “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ” ‘’Mặt trời trên lăng’’ ‘’Mặt trời trong lăng’’-> Hình ảnh ẩn dụ Mặt trời thực, mặt trời của thiên Bác Hồ kính yêu nhiên vĩnh hằng Mặt trời đỏ sắc màu cách mạng, sắc đỏ của Mặt trời với màu đỏ chói chang, tình yêu, của một trái tim vì nước vì dân. rực rỡ đem lại ánh sáng, hơi ấm, sự sống cho muôn loài muôn vật Bác là mặt trời đã đem lại ánh sáng tự do, độc lập, cuộc đời ấm no, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam. Bất tử cùng thiên nhiên, vũ trụ Bác bất tử cùng non nước Việt Nam -’’Mặt trời trên lăng’’ ’’đi qua’’ và ‘’thấy’’ ->Ngầm so sánh Bác với mặt trời là ->Phép nhân hóa độc đáo-> Thể hiện sâu sắc niềm thầm ngợi ca sự cao cả, vĩ đại, thiêng tôn kính, tự hào dành cho Bác kính yêu. liêng và bất tử hóa sự sống của Bác.
  11. * Hai câu sau khổ 2: Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân -’’Ngày ngày’’-> Điệp từ, trạng từ + Quy luật của tự nhiên, tạo hóa. + Thể hiện sâu sắc tình cảm nhớ thương Bác. -Hình ảnh:’’dòng người đi trong thương nhớ’’: gợi hình ảnh đoàn người nối tiếp nhau vào lăng viếng Bác bất tận, không ngừng nghỉ trong niềm xót thương vô hạn. -Hình ảnh’’tràng hoa’’dâng Bác-> Một hình ảnh thơ thật đẹp: +Tả thực: dòng người nối dài như một tràng hoa. + Biểu tượng: cuộc đời người dân Việt Nam nở hoa dưới ánh sáng cách mạng của Bác và giờ đây những bông hoa tươi thắm ấy kết thành tràng hoa ngát hương dâng lên Bác lòng biết ơn, niềm tiếc thương vô hạn. -Từ ‘’dâng’’-> thể hiện niềm tôn kính, thành kính thiêng liêng. ‘’Bẩy mươi chín mùa xuân’’-> Hình ảnh ẩn dụ: + 79 tuổi đời của Bác + Bác đã sống một cuộc đời đẹp như những mùa xuân. + Bác là một mùa xuân tươi đẹp vĩnh hằng-> Niềm xúc động, sự biết ơn
  12. *CHỐT Ý KHỔ 2: Lời thơ nghiêm trang và vô cùng tha thiết đã diễn tả thật sâu sắc, chân thành niềm tự hào, tôn kính, niềm xót thương tột cùng của nhà thơ cũng như của nhân dân Việt Nam dành cho vị lãnh tụ tài ba của dân tộc .
  13. *Hai câu đầu: I. Đọc - hiểu VB: 1.Đọc: -Lời thơ gợi không khí thanh tĩnh, nghiêm trang 2.Bố cục: tuyệt đối và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo nơi Bác 3. Phân tích: yên nghỉ. -’’giấc ngủ bình yên’’-> Nói giảm nói tránh b.Cảm xúc khi vào trong ->Giảm nhẹ nỗi đau; Không phải Bác đã đi xa mà lăng (Khổ 3) Bác đang chìm vào giấc ngủ bình yên, thanh thản của Bác. -’’Vầng trăng sáng dịu hiền’’->H.ảnh ẩn dụ tinh tế: +Gợi mở vẻ huyền diệu, thanh khiết của không gian Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền trong lăng. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi +Gợi nhắc đến tâm hồn thanh cao, giản dị trong Mà sao nghe nhói ở trong tim! sáng tuyệt đẹp của Bác. +Nhớ đến những vần thơ ngập ánh trăng của Người -> trăng ân tình, thủy chung canh giữ giấc ngủ cho Bác. -> Hình ảnh vầng trăng một lần nữa lại khẳng định tầm vóc lớn lao, vị trí trường tồn của Bác.
  14. *Hai câu sau: I. Đọc - hiểu VB: 1.Đọc: -Hình ảnh ẩn dụ: ‘’trời xanh’’ + từ ‘’mãi mãi’’ 2.Bố cục: + Bác bất tử như trời xanh bất tử 3. Phân tích: +Bác đã hóa thân vào dáng núi hình sông +Bác mãi mãi ngự trị trong trái tim mỗi người b.Cảm xúc khi vào trong con đất Việt. lăng (Khổ 3) ->Khẳng định, tô đậm vị trí lớn lao, sự bất tử của Bác -Từ ‘’nhói’’->Biểu cảm trực tiếp: +Diễn tả thật sâu sắc niềm xúc động đang trào Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền dâng mãnh liệt trong lòng nhà thơ. Bác ra đi là Vẫn biết trời xanh là mãi mãi một tổn thất , một nỗi đau mãi mãi không thể Mà sao nghe nhói ở trong tim! nguôi ngoai->Nỗi đau ấy như ngàn vạn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức, cào cứa, quặn thắt, tê tái đáy tâm hồn. -> Lời thơ của VP đã chạm đến chốn thẳm sâu nhất trong tâm linh mỗi người dân đất Việt. -’’Vẫn mà’’-> Cặp quan hệ từ -> diễn tả mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm của nhà thơ
  15. *CHỐT Ý KHỔ 3: Sự xúc động, nghẹn ngào: dẫu biết rằng Bá òn sống mãi trong lòng nhân dân, đất nướ nhưng nhà thơ không thể he
  16. III. Đọc - Tìm hiểu văn bản 2. Khổ thơ 2. ( Đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác ) - Hình ảnh dòng người/ tràng hoa dâng 79 mùa xuân của Bác  sự so sánh đẹp, chính xác, mới lạ thể hiện tình cảm thương nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nhân dân đối với Bác -“Ngày ngày”: (ở câu 1): Là quy luật của tự nhiên. * Điệp ngữ: - “Ngày ngày”: (ở câu 3): Là quy luật của tình cảm. Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả như thế nào trong khổ thơ 1và 2? Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả: -Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang vây quanh lăng Bác. -Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân. -Hinh ảnh “ dòng người tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác.
  17. SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương ) Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả: -Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây vây quanh lăng Bác. bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ -Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân. nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng -Hinh ảnh “ dòng người tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác. Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác. NÔI DUNG
  18. III.Đọc - Tìm hiÓu văn b¶n 3. C¶m xóc trong lăng B¸c. B¸c n»m trong giÊc ngñ bình yªn Giữa mét vÇng trăng s¸ng dÞu hiÒn → - Gîi sù thanh th¶n, cao khiÕt, ®Ñp ®Ï, trong s¸ng, nh©n tõ cña B¸c. - Lêi th¬ nh n©ng niu, tr©n träng giÊc ngñ cña Ngêi VÉn biÕt trêi xanh lµ m·i m·i Mµ sao nghe nhãi ë trong tim. → - Kh¼ng ®Þnh sù trêng tån bÊt tö cña B¸c. - NiÒm ®au xãt, tiÕc th¬ng B¸c v« h¹n.
  19. Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác : -Hình ảnh Bác nằm trong lăng: không gian yên tĩnh, trang nghiêm. -Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa.
  20. SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương ) Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả: -Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây vây quanh lăng Bác. bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ -Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân. nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng -Hinh ảnh “ dòng người tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác. Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác. NÔI DUNG Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác : -Hinh ảnh Bác nằm trong lăng: không gian yên tĩnh, trang nghiêm. -Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa.
  21. III. Đọc - Tìm hiểu văn bản: 4. Khổ thơ cuối ( Cảm xúc của tác giả khi rời lăng Bác.) Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
  22. III.Đọc - Tìm hiÓu văn b¶n 4. Khổ thơ cuối (C¶m xóc của tác giả khi rêi lăng B¸c). Mai vÒ miÒn Nam th¬ng trµo níc m¾t → Lu luyÕn kh«ng muèn rêi xa B¸c. ¦íc nguyÖn: - Con chim hãt Muèn - Đo¸ hoa to¶ h¬ng lµm - C©y tre trung hiÕu → - NhÊn m¹nh niÒm íc nguyÖn gi¶n dÞ, ch©n thµnh, tha thiÕt m·nh liÖt. - Kh¼ng ®Þnh niÒm son s¾t, thuû chung víi B¸c.
  23. Tâm trạng cuả tác giả khi rời lăng: Lưu luyến, mong muốn được ở mãi bên Bác ( muốn hóa thân: làm con chim, đóa hoa, cây tre để dâng tiếng hát, hương thơm và canh giấc ngủ cho Người ) – Lòng thành kính, thiêng liêng cuả người con Nam Bộ đối với Bác.
  24. SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương ) Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả: -Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây vây quanh lăng Bác. bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ -Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân. nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng -Hinh ảnh “ dòng người tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác. Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác. NÔI DUNG Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác : -Hinh ảnh Bác nằm trong lăng: không gian yên tĩnh, trang nghiêm. -Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa. Tâm trạng cuả tác giả khi rời lăng: Lưu luyến, mong muốn đươc ở mãi bên Bác ( muốn hóa thân: làm con chim, đóa hoa, cây tre để dâng tiếng hát, hương thơm và canh giấc ngủ cho Người ) – Lòng thành kính, thiêng liêng cuả người con Nam Bộ đối với Bác.
  25. 1. иp ¸n nµo nãi ®óng nhÊt nghÖ thuËt cña bµi th¬? A. Giäng th¬ trang träng, tha thiÕt phï hîp víi t©m tr¹ng vµ c¶m xóc. B. NhÞp th¬ linh ho¹t, ng«n ngữ gi¶n dÞ, trong s¸ng, c« ®óc, l¾ng ®äng. C. Hình ¶nh Èn dô, giàu ý nghÜa biÓu trng. A,BDD. Tất cả A,B,C 2. Chän ®¸p ¸n thÓ ®Çy ®ñ nhÊt néi dung cña bµi th¬? A. ThÓ hiÖn niÒm xóc ®éng thiªng liªng, tÊm lßng tha thiÕt, thµnh kÝnh võa tù hµo võa ®au xãt cña t¸c gi¶ khi vµo lăng viÕng B¸c. B. Béc lé niÒm ngìng mé, ngîi ca, niÒm tiÕc thư¬ng v« h¹n cña t¸c gi¶ víi B¸c kÝnh yªu. CC. C¶ Avµ B.
  26. NGHỆ THUẬT Giọng điệu thành kính trang nghiêm, thiết tha, xúc động. Nhịp điệu chậm trang trọng, sâu lắng. Hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, ẩn dụ, vừa gần gũi vừa có sức khái quát và có giá trị biểu cảm.
  27. SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương ) Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả: -Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây vây quanh lăng Bác. bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ -Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân. nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng -Hinh ảnh “ dòng người tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác. Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác. NÔI DUNG Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác : -Hinh ảnh Bác nằm trong lăng: không gian Giọng điệu thành kính trang nghiêm, thiết yên tĩnh, trang nghiêm. tha, xúc động. -Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa. Nhip điêu chậm trang trọng, sâu lắng. Tâm trạng cuả tác giả khi rời lăng: Lưu luyến, mong muốn đươc ở mãi bên Bác ( NGHỆ THUẬT muốn hóa thân: làm con chim, đóa hoa, cây tre để dâng tiếng hát, hương thơm và canh Hinh ảnh thơ mang tính biểu tượng, ẩn giấc ngủ cho Người ) – Lòng thành kính, du, vưà gần gũi vưà có sức khái quát và thiêng liêng cuả người con Nam Bộ đối với có giá tri biểu cảm. Bác.
  28. EM HÃY NÊU Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN ? Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động , tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc cuả tác giả khi vào lăng viếng Bác.
  29. SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương ) Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả: -Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây vây quanh lăng Bác. bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ -Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân. nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng -Hinh ảnh “ dòng người tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác. Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác. NÔI DUNG Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác : -Hinh ảnh Bác nằm trong lăng: không gian Giọng điệu thành kính trang nghiêm, thiết yên tĩnh, trang nghiêm. tha, xúc động. -Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa. Nhip điêu chậm trang trọng, sâu lắng. Tâm trạng cuả tác giả khi rời lăng: Lưu luyến, mong muốn đươc ở mãi bên Bác ( NGHỆ THUẬT muốn hóa thân: làm con chim, đóa hoa, cây tre để dâng tiếng hát, hương thơm và canh giấc ngủ cho Người ) – Lòng thành kính, Hinh ảnh thơ mang tính biểu tượng, ẩn Ý NGHIÃ VĂN BẢN du, vưà gần gũi vưà có sức khái quát và thiêng liêng cuả người con Nam Bộ đối với có giá tri biểu cảm. Bác. Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động , tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc cuả tác giả khi vào lăng viếng Bác.
  30. GHI NHỚ Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác . Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
  31. Tiết: 117 VIEÁNG LAÊNGViễn Phương BAÙC I/ Tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ: 1. Tác giả: 2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Ý, sai rồi! A, Đúng rồi! II. Đọc – tìm hiểu thể thơ và bố cục 1. Đọc văn bản 2. Phương thức biểu đạt 3. Bố cục 4. Thể thơ III. Đọc – Tìm hiểu văn bản trầm lắng đau xót IV/ Tổng kết: trầm lắng đau xót tự hào trầm lắng đau xót tự hào thành kính V/ Luyện tập: trầm lắng Lựa chọn các từ: trầm lắng, đau xót , tự hào , thành kính để điền ? vào chổ trống trong câu văn sau cho phù hợp. Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, (1) thành kính , lòng biết ơn và (2) tự hào pha lẫn ( 3 ) đau xót khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ ( 4 ) trầm lắng trang nghiêm.  GAĐT
  32. Tiết: 112 – Bài: 22 VIEÁNGVIẾNG LAÊNGVieãn LĂNG Phöông BAÙC BÁC I/Con Tìm ở miềnhiểu tácNam giả ra và thăm hoàn lăng cảnh Bác ra đời của bài thơ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Đã1. thấyTác giả:trong sương hàng tre bát ngát Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Ôi!2. HoànHàng cảnhtre xanh ra đời xanh của Việt bài Nam thơ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi BảoII. Đọc táp –mưaTìm sa hiểu đứng thể thẳng thơ và hàng. bố cục Mà sao nghe nhói ở trong tim! 1. Đọc văn bản Ngày2. Phương ngày mặt thức trời biếu đi quađạt trên lăng Mai về miền Nam thương trào nước mắt Thấy3. Bố một cục mặt trời trong lăng rất đỏ. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây 4. Thể thơ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. III. Đọc – Tìm hiểu văn bản IV/ Tổng kết: Hãy chỉ ra các câu thơ có chứa phép tu từ ẩn dụ? V/ Luyện tập: ? 1. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng. 2. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 3. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 4. Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 5. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi  GAĐT
  33. V. LuyÖn tËp C©u hái tr¾c nghiÖm C©u 1: C¶m xóc bao trïm thÓ hiÖn trong bµi th¬ “Viếng lăng Bác” lµ: A.Xóc ®éng, thµnh kÝnh B. BiÕt ¬n tr©n träng. C. Ngîi ca tù hµo. DD. C¶ A,B,C
  34. V. LuyÖn tËp C©u hái tr¾c nghiÖm C©u 2: ý nghÜa cña phÐp tu tõ Èn dô ®îc sö dông trong hai c©u th¬: “Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn lăng ThÊy mét mÆt trêi trong lăng rÊt ®á” A. Ca ngîi vÎ ®Ñp s¸ng trong, cao khiÕt cña B¸c. B.B. Ca ngîi vÎ ®Ñp cao c¶, trêng tån vÜnh h»ng cña B¸c. C. Ca ngîi vÎ ®Ñp cña niÒm kh¸t väng hoµ nhËp ho¸ th©n.
  35. V.LuyÖn tËp Bµi tËp th¶o luËn * Cã ý kiÕn cho r»ng hai c©u th¬: “B¸c n»m trong giÊc ngñ bình yªn Giữa mét vÇng trăng s¸ng dÞu hiÒn” Đ· gîi cho ngêi ®äc nghÜ ®Õn những vÇn th¬ trµn ®Çy ¸nh trăng cña B¸c. Em cã ®ång ý víi nhËn xÐt ®ã kh«ng? Liªn hÖ víi những bµi th¬ viÕt vÒ trăng cña B¸c ®Ó nªu râ quan ®iÓm cña mình.
  36. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ - Häc thuéc lßng bµi th¬ - N¾m vững néi dung, nghÖ thuËt cña bµi th¬ - Tìm hiÓu những bµi th¬, những t¸c phÈm văn häc kh¸c viÕt vÒ B¸c Hå. - Đäc vµ so¹n bµi “Sang thu”. Lµm bµi tËp: * 1) Đäc bµi th¬ “ViÕng lăng B¸c” mäi ngêi ®Òu xóc ®éng trưíc hình tîng “MÆt trêi – trong lăng” vµ “trµng hoa – dßng ngêi”. Em h·y ph©n tÝch ®Ó thÊy ®îc c¸i hay, c¸i ®Ñp cña hai hình tîng th¬ nµy. 2) Cã ý kiÕn cho r»ng: “Hình ¶nh hµng tre më ®Çu bµi th¬ vµ hình ¶nh c©y tre khÐp l¹i bµi th¬ ®· t¹o nªn mét cÊu tróc võa trïng lÆp võa ph¸t triÓn ý th¬”. Em cã ®ång ý víi ý kiÕn ®ã kh«ng? T¹i sao?