Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 111: Văn bản "Sống chết mặc bay" - Nguyễn Thị Bích Liên

ppt 26 trang ngohien 21/10/2022 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 111: Văn bản "Sống chết mặc bay" - Nguyễn Thị Bích Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_111_van_ban_song_chet_mac_bay_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 111: Văn bản "Sống chết mặc bay" - Nguyễn Thị Bích Liên

  1. QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Liên Trường THCS Nguyễn Du
  2. TIẾT 111 SỐNG CHẾT MẶC BAY PHẠM DUY TỐN
  3. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1,2: Cảnh quan phụ mẫu trong đình được miêu tả như thế nào ? ( Địa điểm, quan phụ mẫu, đồ dùng sinh hoạt, cử chỉ thái độ, không khí) . Từ đó em có nhận xét gì về cuộc sống của quan phụ mẫu? Nhóm 3,4: Cảnh quan lại chơi tổ tôm được tái hiện như thế nào ? (Thành phần tham dự, không khí, thái độ của quan phụ mẫu). Em có nhận xét gì về cảnh tượng này?
  4. Không khí trong đình Quang cảnh ngoài đê ><
  5. TIẾT 111 SỐNG CHẾT MẶC BAY PHẠM DUY TỐN
  6. CÂU HỎI THẢO LUẬN( NHÓM ĐÔI) Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của quan phụ mẫu khi nghe tin đê vỡ và những chi tiết thể hiện hành động của quan khi thắng bài. Ngôn ngữ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn là gì? Qua đó thể hiện tính cách gì của quan?
  7. Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!
  8. Bộ trưởng Cao Đức Phát kiểm tra công tác đê điều chống bão lũ
  9. Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đi thăm vùng sạt lở ở huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam năm 2010
  10. Phó chủ tịch quốc hội Phùng Quốc Hiển thăm hỏi người dân vùng mưa lũ tại huyện Tam Đường ( Lai Châu).
  11. Phó chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh chia sẻ những khó khăn với người dân vùng lũ tại Quảng Ngãi.
  12. Câu 1:Nội dung chính của truyện “Sống chết mặc bay” phản ánh điều gì? A. Sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại. B. Sự đối lập hoàn toàn giữa sức người và sức nước. C. Sự đối lập hoàn toàn giữa thế đê với thế nước. D. Sự đối lập về cách sinh hoạt của quan và dân.
  13. Câu 2: Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện trong truyện “ Sống chết mặc bay” là gì? A. Thương cảm trước cuộc sống lầm than của người dân và lên án, tố cáo thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền. B. Miêu tả cuộc sống lầm than của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền . C. Lên án, tố cáo thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền. D. Thương cảm trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai gây ra. .
  14. Câu 3 :Nét nổi bật về nghệ thuật trong tác phẩm “Sống chết mặc bay” là gì ? A. Nhân vật có nội tâm sâu sắc. B. Kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp . C. Nghệ thuật khắc hoạ hình tượng độc đáo và lãng mạn. D. Ngôn ngữ kể chuyện hiện đại.
  15. SƠ ĐỒ TƯ NGUY CƠ VỠ ĐÊ DUY Nhân dân Quan, nha lại Vất vả chống đỡ Bình thản,đánh tổ tôm Lâm vào cảnh khốn ĐÊ VỠ Vẫn bình thản, thờ ơ trước cuộc khổ, sầu thảm sống lầm than của nhân dân Cuộc sống lầm than, cơ Thái độ vô trách nhiệm và phi cực trước thiên tai nhân tính.
  16. Bài tập1: Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây: Hình thức ngôn ngữ Có Không Ngôn ngữ tự sự + HoanSai rồihô, , không Ngôn ngữ miêu tả + bạn đã trả nhậnlời đúngđược Ngôn ngữ biểu cảm + quà đâu Ngôn ngữ người kể chuyện + Ngôn ngữ nhân vật + Ngôn ngữ độc thoại nội tâm - Ngôn ngữ đối thoại +
  17. BÀI TẬP VẬN DỤNG Viết một đoạn văn khoảng 50-70 chữ trình bày suy nghĩ của em về nhân vật quan phụ mẫu trong truyện“Sống chết mặc bay”.
  18. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Học bài và hoàn thành bài tập vào vở. - Vẽ sơ đồ tư duy. - Tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ gần nghĩa với thành ngữ Sống chết mặc bay. - Soạn bài “ Cách làm văn lập luận giải thích”
  19. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ Chúc các em học tốt!