Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 37: Nghĩa của một số yếu tố hán việt thông dụng và nghĩa của những từ ngữ có yếu tố hán việt và thực hành tiếng việt

pptx 55 trang Tố Thương 21/07/2023 9561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 37: Nghĩa của một số yếu tố hán việt thông dụng và nghĩa của những từ ngữ có yếu tố hán việt và thực hành tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_tiet_37_nghi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 37: Nghĩa của một số yếu tố hán việt thông dụng và nghĩa của những từ ngữ có yếu tố hán việt và thực hành tiếng việt

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A8 GV: NGUYEÃN KIM NGUYEÂN
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. TRÒ CHƠI NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ
  4. Đây là hình ảnh trong kì họp ➔ Quốc Hội ➔ Là cơ quan lập pháp tối cao của một nước, do nhân dân trong nước bầu ra.
  5. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đến thăm và làm việc tại thành phố Bussan, Hàn Quốc ➔ Phu nhân ➔ Phu nhân: là người vợ
  6. Đây là một con . ➔ Bạch mã ➔ Bạch mã: Con ngựa màu trắng.
  7. Đây chính là của nước Việt Nam. ➔ Quốc kì ➔ Quốc kì: Cờ Tổ quốc
  8. Những con vật này ta gọi chung là: ➔ Gia cầm ➔ Gia cầm: động vật có hai chân, thuộc nhóm động vật có cánh được con người chăn nuôi để lấy trứng, thịt hoặc lông vũ
  9. Hình ảnh người mẹ ôm ấp con. Đây là tình: ➔ Tình mẫu tử ➔ Tình mẫu tử: là tình mẹ con
  10. I.Ôn lại lý thuyết: 1. Yếu tố Hán Việt có nghĩa là gì? Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt
  11. I.Ôn lại lý thuyết: 1. Yếu tố Hán Việt :Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt
  12. I.Ôn lại lý thuyết: 2. Từ Hán Việt là gì? Từ Hán Việt là những từ vay mượn của tiếng Hán được đọc theo cách phát âm của Tiếng Việt.
  13. I.Ôn lại lý thuyết: 2. Từ Hán Việt : là những từ vay mượn của tiếng Hán được đọc theo cách phát âm của Tiếng Việt
  14. I.Ôn lại lý thuyết: 3. Từ ghép Hán Việt có mấy loại, đó là những loại nào?
  15. I.Ôn lại lý thuyết: 3. Từ ghép Hán Việt: Có 2 loại +Từ ghép chính phụ + Từ ghép đẳng lập
  16. 4. Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ ngữ có yếu tố Hán Việt: a. Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng: - Quốc: - Gia (1): - Biến: - Hữu: - Hóa:
  17. 4. Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ ngữ có yếu tố Hán Việt: a. Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng: - Quốc: nước - Gia (1): nhà – Gia (2): tăng thêm - Biến: (1) thay đổi; (2) biến cố, tai họa - Hội: họp lại, tụ lại, hợp lại - Hữu:có - Hóa:biến đổi
  18. b.Nghĩa của những từ ngữ có yếu Hán Việt: - Quốc biến:(quốc: nước; biến: biến cố, tai họa) ➔Tai họa, biến cố xảy ra trong nước - Gia biến: ( gia: nhà; biến: biến cố, tai họa) ➔ Tai họa, biến cố xảy ra trong gia đình - Biến hóa: ( biến: thay đổi; hóa: biến đổi) ➔Biến đổi thành thứ khác - Quốc gia: ( quốc: nước; gia: nhà): nước, nước nhà - Quốc hội: ( quốc: nước; hội:họp lại) ➔Cơ quan lập pháp tối cao của một nước, do nhân dân trong nước bầu ra
  19. b .Nghĩa của những từ ngữ có yếu Hán Việt: - Quốc biến: ➔Các từ Hán Việt có một nghĩa duy - Gia biến: nhất:quốc gia, quốc biến, gia biến, còn có - Biến hóa: các từ Hán Việt có hai hay nhiều nghĩa - Quốc gia: khác nhau: biến sắc + Biến sắc (1): thay đổi màu sắc ( Con - Quốc hội: tắc kè hoa có khả năng biến sắc theo cảnh vật.) + Biến sắc (2):đổi sắc mặt đột ngột ( Mặt nó biến sắc.)
  20. II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 1. Bài tập 1/64: Giải thích ý nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:
  21. PHIẾU HỌC TẬP A Đáp án B 1. trí tuệ 1. a. đạo lí về nhân sinh 2.quan niệm 2. b. tiến hành, thực hiện 3.thiên nhiên 3. c. sự hiểu biết, thông thái 4.thực hành 4. d. tự nhiên 5.hoàn mĩ 5 e. hoàn hảo, tốt đẹp 6.triết lí 6. f. cách hiểu riêng của mình về một sự vật, vấn đề
  22. PHIẾU HỌC TẬP 1. A Đáp án B 1. trí tuệ 1.c a. đạo lí về nhân sinh 2.quan niệm 2.f b. tiến hành, thực hiện 3.thiên nhiên 3.d c. sự hiểu biết, thông thái 4.thực hành 4.b d. tự nhiên 5.hoàn mĩ 5.e e. hoàn hảo, tốt đẹp 6.triết lí 6. a f. cách hiểu riêng của mình về một sự vật, vấn đề
  23. II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Bài tập 1/ 64. Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau: a. trí tuệ: là khả năng suy nghĩ và hành động sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, sự hiểu biết và cái nhìn sâu sắc. quan niệm: là cách hiểu riêng của mình về một sự vật, một vấn đề.
  24. II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Bài tập 1/ 64. Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau b. thiên nhiên: là những gì tồn tại xung quanh con người mà không phải do con người tạo ra thực hành:là làm để áp dụng lí thuyết vào thực tế c. hoàn mĩ:là đẹp đẽ hoàn toàn triết lí: là những điều được rút ra từ trải nghiệm như một quan niệm nền tảng.
  25. STT Yếu tố Hán Việt Từ ghép Hán Việt 1 quốc (nước) quốc gia, 2 gia (nhà) gia đình, . 3 gia ( tăng thêm) gia vị, 4 biến ( tai họa) tai biến, 5 biến ( thay đổi) biến hình, 6 hội ( họp lại) hội thao, . 7 hữu ( có) hữu hình, . 8 hóa ( thay đổi, biến thành tha hóa, .
  26. STT Yếu tố Hán Việt Từ ghép Hán Việt 1 quốc (nước) quốc gia, đế quốc, cường quốc 2 gia (nhà) gia đình, gia chủ, gia súc, gia cầm 3 gia ( tăng thêm) gia vị, gia tăng, gia nhập 4 biến ( tai họa) tai biến, binh biến, biến cố . 5 biến ( thay đổi) biến hình, biến thể, hoạt biến . 6 hội ( họp lại) hội thao, hội đồng, hội nghị . 7 hữu ( có) hữu hình, hữu nghị, chiến hữu . 8 hóa ( thay đổi, biến thành tha hóa, hóa trang, xã hội hóa .
  27. 1 Quốc - Quốc kì: lá cờ tượng trưng cho một nước (nước) -Tổ quốc: đất nước -Quốc ca: bài hát chính thức của một nước -Quốc ngữ: tiếng nói chung của cả nước -( đế quốc, quốc hiệu, quốc gia, cường quốc, quốc kì, vương quốc, quốc tế ) 2 Gia (nhà) -Gia phong: tập quán, hành vi của một gia tộc được lưu truyền từ đời này sang đời khác. -Gia chủ: Người đứng đầu trong nhà -Gia sư: Thầy dạy tại nhà -Gia sản: tài sản trong nhà - ( gia cảnh, gia huấn, gia pháp, gia bảo, gia
  28. 3 Gia ( tăng - Gia nhập: tham gia thêm) - Gia vị: thứ cho thêm vào thức ăn để tăng vị thơm ngon của món ăn - ( gia tăng, 4 Biến( tai - Tai biến: sự việc gây vạ bất ngờ họa) - Biến cố:là sự kiện xảy ra gây ảnh hưởng lớn và có tác động mạnh đến đời sống xã hội, cá nhân 5 Biến ( -Biến hóa: thay đổi thay đổi) -Biến động: thay đổi lớn có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. -(biến tướng, biến chất, biến chủng,
  29. 6 Hội (họp -Hội nghị: cuộc họp lại) -Hội tụ: là gặp nhau cùng một thời điểm -( hội viên, hội thoại, hội trường, dạ hội 7 Hữu (có) -Hữu hiệu: Có tác dụng, hiệu lực. -Hữu ích: có ích -( hữu hiệu, hữu dụng, hữu cơ, ) 8 Hóa( thay -Cảm hóa:làm xúc động người khác, khiến đổi, biến cho thay đổi khí chất, bỏ ác theo thiện. thành) -Tiến hóa:Thay đổi trở nên tốt đẹp hơn - ( biến hóa, hóa trang, chuyển hóa, tha hóa
  30. Việc hiểu đúng nghĩa các từ Hán Việt giúp các em đọc văn bản hiệu quả hơn, hiểu được chính xác ý nghĩa văn bản.
  31. II. Thực hành Tiếng việt: Bài tập 3/ 64. Đặt câu với 3 từ Hán Việt tìm được ở bài tập trên: (quốc bảo, hội tụ, gia vị, quốc kì, hội nghị, tiến hóa ) - Thanh kiếm này được chỉ định là quốc bảo. - Bao nhân tài đã hội tụ tại cuộc thi ngày hôm nay. - Món canh này cần thêm gia vị.
  32. II. Thực hành Tiếng việt: Bài tập 3/ 64. Đặt câu với 3 từ Hán Việt tìm được ở bài tập trên: ( Quốc kì, hội nghị, tiến hóa, gia đình, gia vị, quốc bảo) - Quốc kì của nước Việt Nam là lá cờ đỏ sao vàng. - Hội nghị dự kiến sẽ kết thúc vào ngày mai. - Con người tiến hóa từ một loài vượn cổ.
  33. I. Thực hành Tiếng việt: Bài tập 4/ 64. Trong câu sau, nếu thay từ “tôn vinh” bằng “khen ngợi” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Theo em cách dùng từ nào hay hơn? Vì sao?
  34. Để tôn vinh trí tuệ dân gian, người kể chuyện đã xếp đặt tình huống để cho người ra câu đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta”, mà nếu không trả lời được thì nước ta sẽ phải “thừa nhận sự thua kém và sự thần phục của mình đối với nước láng giềng
  35. Để khen ngợi trí tuệ dân gian, người kể chuyện đã xếp đặt tình huống để cho người ra câu đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta”, mà nếu không trả lời được thì nước ta sẽ phải “thừa nhận sự thua kém và sự thần phục của mình đối với nước láng giềng ➔ “khen ngợi”: thể hiện sự công nhận ➔ “tôn vinh”: là tôn lên một vị trí, danh hiệu cao quý ➔ Ở đây “ trí tuệ dân gian” là năng lực đặc biệt nó đáng được tôn vinh chứ không phải công nhận
  36. VẬN DỤNG
  37. VẬN DỤNG Viết một đoạn văn ngắn Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 10 đến 15 câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng từ Hán Việt. 输入标题 输入标题
  38. - Về hình thức: + Viết đoạn văn đảm bảo số câu. +Đảm bảo hình thức đoạn văn. +Trình bày sạch đẹp - Về nội dung: + Chủ đề tự chọn +Có sử dụng từ Hán Việt
  39. Trải qua hơn bốn ngàn năm lịch sử, đất nước ta phải trải qua bao trận chiến khốc liệt và đương đầu với nhiều kẻ thù mạnh. Nhưng với tinh thần đoàn kết và kiên cường trong chiến đấu, đất nước ta đã giành được nền độc lập như ngày hôm nay. Nhân dân ta đã chấm dứt hàng trăm năm sống dưới ách gông cùm, nô lệ của của thực dân, phong kiến. Và ngày输入标题hôm nay, cả dân tộc lại cùng nhau chung sức,输入标题tiếp tục xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, giàu đẹp. Đó là truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc ta.
  40. ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Thiên thời , địa lợi, nhân hòa Gần xa xin chúc mọi nhà yên vui. Nhân đây xin có mấy lời Đố về thiên để mọi người đoán chơi. Thiên gì quan sát bầu trời? ➢Thiên văn Sai đâu đánh đó suốt đời thiên chi? ➢Thiên lôi. Thiên gì là hãng bút bi? ➢Thiên Long. Thiên gì vun vút bay đi chói lòa? ➢Thiên thạch. Thiên gì ngàn năm trôi qua? ➢Thiên niên kỉ. Thiên gì hạn hán phong ba hoàn hoành? ➢Thiên tai. Thiên gì mãi mãi đi xa? ➢Thiên di. Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời? ➢Thiên thu. Thiên gì nổi tiếng khắp nơi Thế gian cũng chỉ ít người nổi danh? ➢Thiên tài.
  41. gia hà ca ngữ nữ lâm Quốc Sơn thủy mài tế tản kì chiến gia định thất vong Cư Bại trận ngụ trú tướng
  42. Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Con chim sắp chết thì tiếng kêu thương. Con người sắp chết thì lời nói phải. - (lâm chung, sắp chết): Lúc lâm chung ông cụ còn dặn dò con cháu phải thương yêu nhau. Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời giáo huấn. của Chủ tịch Hồ Chí Minh : cần, kiệm, - (giáo huấn, liêm, chính, chí công vô tư. dạy bảo): Con cái cần phải nghe lời dạy bảo của cha mẹ43
  43. (Phụ nữ / Đàn bà) Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Chọn từ thích hợp để điền Cụ là nhà cáchchỗ mạng chấm lão trong thành. 3 Sauví dụ khi sau cụ (chết / từ trần), nhân dân địavà phương giải thích đã tại ( maisao tángem lại / chôn) cụ trên một ngon đồi. chọn từ đó? Bác sĩ đang khám (tử thi / xác chết).
  44. PHỤ NỮ VIỆT NAM ANH HÙNG BẤT KHUẤT
  45. TRUNG HẬU ĐẢM ĐANG
  46. NHÀ LÃO THÀNH CÁCH MẠNG, ANH HÙNG LAO ĐỘNG, NHÀ GIÁO NHÂN DÂN TRẦN VĂN GIÀU
  47. NHÀ LÃO THÀNH CÁCH MẠNG, ANH HÙNG LAO ĐỘNG, NHÀ GIÁO NHÂN DÂN TRẦN VĂN GIÀU
  48. Theo em, vì sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? → Vì nó mang sắc thái trang trọng. VD: - Thanh Thảo = Cỏ Xanh - Thanh Vân = Mây xanh - Thu Thảo = Cỏ mùa thu - Trường Giang = Sông dài
  49. Truyền sao - GV đưa cho HS bất kì trong lớp 1 ngôi sao và mở 1 bài nhạc không lời - HS đó sẽ nói một từ mượn ngôn ngữ Hán, nếu đúng được chuyển cho bạn khác - Cứ lần lượt như vậy cho đến khi hết bài hát. Dừng ở bạn nào bạn ý sẽ đặt câu có từ mượn ngôn ngữ Hán.
  50. VD: Nhận xét những từ được gạch chân trong những cặp câu sau: Nhà tôi ở hướng nam. → Các yếu tố Hán Việt sơn, hà, quốc Tôi lên núi. không thể dùng Tôi lên sơn. như một từ đơn để đặt câu Thuỷ lội xuống sông. Thuỷ lội xuống hà. ➔ Phần lớn các yếu tố Hán Việt Tố Hữu là một nhà thơ yêu nước. không dùng độc Tố Hữu là một nhà thơ yêu quốc. lập mà dùng để tạo từ ghép
  51. VD: Nhận xét những từ được gạch chân trong những cặp câu sau: Nhà tôi ở hướng nam. → Các yếu tố Hán Việt sơn, hà, quốc Tôi lên núi. không thể dùng Tôi lên sơn. như một từ đơn để đặt câu Thuỷ lội xuống sông. Thuỷ lội xuống hà. ➔ Phần lớn các yếu tố Hán Việt Tố Hữu là một nhà thơ yêu nước. không dùng độc Tố Hữu là một nhà thơ yêu quốc. lập mà dùng để tạo từ ghép
  52. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau: 01 phi công, phi đội → Bay Phi 02 phi pháp, phi nghĩa → Không 03 cung phi, vương phi → Vợ vua