Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Đọc kết nối chủ điểm: Thu sang - Đỗ Trọng Khơi

pptx 14 trang Tố Thương 21/07/2023 4460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Đọc kết nối chủ điểm: Thu sang - Đỗ Trọng Khơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_doc_ket_noi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Đọc kết nối chủ điểm: Thu sang - Đỗ Trọng Khơi

  1. Đọc kết nối chủ điểm -Đỗ Trọng Khơi-
  2. Những hình ảnh các em vừa xem thể hiện mùa nào trong năm? Em có thích mùa thu không? Thiên nhiên mùa thu để lại trong em ấn tượng gì (về thời tiết, cảnh vật, thiên nhiên, con người)
  3. Đọc kết nối chủ điểm -Đỗ Trọng Khơi-
  4. THU SANG 1. Tác giả Đỗ Trọng Khơi - Đỗ Trọng Khơi (1960) tên thật là Đỗ Xuân Khơi - Quê quán: làng Trần Xá, xã Văn Cẩm, huyện Hưng Hà (Thái Bình). - Năm- Năm lên 8 tuổi, đang học lớp 1 thì bị bệnh viêm đa khớp dạng thấp, dính khớp teo cơ và đến lớp 4 thì phải bỏ học vì bệnh nặng. - Bệnh nặng, nằm một chỗ nhưng ông quyết không để tháng ngày trôi uổng phí, Đỗ Trọng Khơi bắt đầu một đời đọc sách. - Ông bắt đầu sáng tác truyện, thơ, ca khúc từ cuối những năm 1980. - Ông đã có hàng chục tác phẩm thơ văn viết về hình tượng người chiến sĩ và các đề tài khác đăng trên các ấn phẩm của Báo Quân đội nhân dân, Tạp chí Văn nghệ Quân đội. - Các tác phẩm tiêu biểu: Con chim thiêng vẫn bay (năm 1992), Gọi làng (năm 1999), Cầm thu (năm 2002), ABC (năm 2009), Với tay ngắt bóng (năm 2010) và tập truyện ngắn Ma ngôn (năm 2001), Hành trạng tâm linh (năm 2011); Tập bình thơ (năm 2007)
  5. THU SANG Đã tràn ngân nỗi mong manh Tiếng chim đẩy khoảng ngày xanh sang mùa Vàng như tự nắng tự mưa Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về Xanh lên đã kiệt sức hè Nắng nồng theo lối hồn ve lìa ngàn Vườn chiều rộn lá thu sang Heo may ngắm mảnh trăng vàng rong chơi. (In trong tuyển tập thơ 1975-2000, NXB Văn học, 2001)
  6. THU SANG Đỗ Trọng Khơi 1. Bức tranh thiên nhiên lúc “thu sang” ? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả màu sắc, âm thanh cho thấy thiên nhiên biến đổi theo từng thời khắc trong ngày, theo mùa. ? Những từ ngữ, hình ảnh đó mang lại cho em cảm nhận như thế nào? ? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì trong bài thơ? Chỉ ra câu thơ sử dụng biện pháp tu từ.
  7. Bức tranh thiên nhiên lúc “thu sang” Màu sắc: rực rỡ, Âm thanh: sống đầy sức sống động, vui tươi “Vàngnhư tự nắng tự mưa"; "Tự lòng đất, "Tiếng chim đầy khoảng ngày xanh tự trời xưa nhuộm về"; "Xanh lên đã kiệt sang mùa", "Hồn ve lìa ngàn". sức hè", "Trăng vàng rong chơi". → Bức tranh thu sang có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh của bức tranh thiên nhiên. Ta có thể thấy được rõ nét vẻ đẹp của mùa thu với sự sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống.
  8. “Tiếng chim đầy khoảng ngày xanh sang mùa” “Nắng nồng theo lối hồn ve lìa ngàn” “Heo may ngậm mảnh trăng vàng rong chơi” → Qua các từ ngữ và hình ảnh kiệt sức hè, rộn lá thu sang, ngậm mảnh trăng vàng, rong chơi, tác giả thể hiện sự giao cảm với thiên nhiên, nhìn thiên nhiên như một chủ thể. Tình cảm của tác giả được thể hiện gián tiếp qua cách miêu tả thiên nhiên.
  9. 1. Nghệ thuật - Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm - Hình ảnh thơ đầy màu sắc, tượng thanh phong phú 2. Nội dung Bằng việc miêu tả những chuyển biến của thiên nhiên lúc thu sang, tác giả mang đến cho người đọc hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, sống động đồng thời thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với sự hiện hữu của thiên nhiên quanh mình.
  10. Câu 1: Bài thơ “Thu sang” do ai sáng tác? A. Hữu Thỉnh B. Thanh Hải CC. Đỗ Trọng Khơi D. Y Phương Câu 2: Bài thơ “Thu sang” thuộc thể thơ gì? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ CC. Thơ lục bát D. Thất ngôn bát cú Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Thu sang là gì? A. Tự sự B. Nghị luận C. Thuyết minh D D. Biểu cảm
  11. Câu 4: Chủ đề của bài thơ là gì?? A. Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi thu sang B. Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi xuân sang C. Bức tranh thiên nhiên của buổi bình minh D. Bức tranh lao động thời kì đất nước đổi mới Câu 5: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? A. So sánh, điệp từ. B.B So sánh, nhân hóa, điệp từ . C. Nhân hóa, so sánh. D. Nhân hóa, điệp từ, miêu tả.
  12. Câu 6: Điền vào chỗ để hoàn thành đoạn thơ sau: “Đã tràn ngân nỗi mong manh Tiếng chim đẩy khoảng này xanh sang mùa . Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về A. Xanh lên đã kiệt sức hè B. Vườn chiều rộn lá thu sang C. Vàng như tự nắng tự mưa D. Cỏ non xanh tận chân trời