Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Cốm vòng (tt) - Đặng Thị Quý

ppt 33 trang Tố Thương 20/07/2023 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Cốm vòng (tt) - Đặng Thị Quý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_com_vong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Cốm vòng (tt) - Đặng Thị Quý

  1. Người dạy: Đặng Thị Quý Trường THCS Mỹ Lộc
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. KHỞI ĐỘNG
  4. Phân tích nội dung của văn bản 2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng Nguyên liệu Cốm nguyên là cái hạt non của “thóc nếp hoa vàng”.
  5. Người làng Vòng chọn giống lúa nếp cái hoa vàng để làm cốm. Hạt lúa phải còn xanh, khi bấm còn thấy sữa, đều hạt
  6. Phân tích nội dung của văn bản 2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng Thời gian chế hoá Người làng Vòng đi ngắt lúa và hạt thóc ra thành nội trong hai mươi bốn tiếng đồng cốm hồ phải bắt tay vào việc chế hoá hạt thóc ra thành cốm
  7. Sàng bỏ những cọng rơm
  8. Phân tích nội dung của văn bản 2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng Công đoạn Lúa ngắt về không được vò hay đập, nhưng phải tuốt để những hạt thóc vàng rơi ra. Công đoạn Đem đảo cốm trong những nồi rang vừa dẻo.
  9. Những hạt lúa được cho lên chảo rang vừa lửa, đảo đều bằng máy, đến độ hạt thóc bắt nhiệt chuyển dạng đông sữa quằn lại là được. Hạt cốm lúc này chín tới, không giòn mà tróc trấu.
  10. Phân tích nội dung của văn bản 2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng Xay, giã cần gượng nhẹ, chu đáo, đều tay, vừa vặn. Nhất thiết không Công đoạn bị già, ăn cứng mình, mà non quá thì quánh lại với nhau thành từng mảng.
  11. Những hạt cốm thô được chọn chuyển sang giã. Giã mươi phút, thấy có trấu thì xúc ra, xẩy trấu đi, lại giã, mỗi lần phải tuỳ theo cốm khô hay ướt. Người thợ phải phân cốm ra làm 3 loại để giã gồm cốm rót, cốm non và cốm gốc.
  12. Phân tích nội dung của văn bản 2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng Xay, giã cần gượng nhẹ, chu đáo, đều tay, vừa vặn. Nhất thiết không Công đoạn bị già, ăn cứng mình, mà non quá thì quánh lại với nhau thành từng mảng. - Sàng sảy cho trấu bay ra. - Hồ cốm thật đều tay với phẩm xanh màu lá cây giã từ mạ non.
  13. Phân tích nội dung của văn bản 2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng Trình bày cốm trên những mảnh lá Công đoạn chuối hay những cái lá sen rồi xếp vào thúng để gánh đi bán.
  14. Cốm làng Vòng trở thành nét riêng của Hà Nội
  15. Phân tích nội dung của văn bản 2 Các công đoạn chế biến sản phẩm cốm Vòng Tác giả đã thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình như thế nào? Bộc lộ trực tiếp, sinh động như Cảm xúc, suy nghĩ hoà quyện với hương vị thơm mát, của tác giả thanh khiết và nét đẹp mộc mạc mà nên thơ của cốm.
  16. Đoạn văn rất giàu chất trữ tình thông qua sự hoà quyện giữa cảm xúc, suy nghĩ của tác giả với vẻ đẹp của Cốm cũng như các công đoạn tỉ mỉ của người nghệ nhân làng cốm khi chế hoá ra sản phẩm cốm đầy công phu.
  17. Phân tích nội dung của văn bản 3 Những suy tư, cảm nhận của tác giả về cốm Cho ra, thanh lịch, cao quý, biết tiếc từng hạt rơi hạt vãi, phải ăn từng Từ ngữ, hình ảnh chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, không được phũ phàng; nhai nhỏ nhẹ, ngẫm nghĩ
  18. Phân tích nội dung của văn bản 3 Những suy tư, cảm nhận của tác giả về cốm Tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng, đòng; tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như Từ ngữ, hình ảnh khí trời trong sạch; nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng; Dịu dàng biết chừng nào!; Mà cảm khái nhường bao!
  19. 3 Những suy tư, cảm nhận của tác giả về cốm Vũ Bằng đã nhìn cốm không chỉ như một thức quà quen thuộc, mà còn như một món quà thiên nhiên hun đúc tao tặng cho con người. Tình cảm của tác giả đối với cốm: theo đó là sự yêu quý, trân trọng, trìu mến đối với một sản vật thanh tao và giàu giá trị tinh thần của quê hương.
  20. 3 Những suy tư, cảm nhận của tác giả về cốm Vũ Bằng có một cái tôi tinh tế, bay bổng, thiết tha. Ông có một tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước sâu sắc, sự trân trọng và nâng niu món ăn dân dã, bình dị của người dân Việt Nam.
  21. Đặc điểm của tuỳ bút được thể hiện trong văn bản 1 Nghệ thuật Tình cảm yêu quý, say mê, trân Chất trữ tình trọng của tác giả đối với vẻ đẹp của cốm, của văn hoá ẩm thực. Những tình cảm đó được bộc lộ gián tiếp qua cách miêu tả cốm, đồng thời bộc lộ trực tiếp bằng những từ cảm thán. Hiện rõ nét qua tình cảm, thái độ, Cái tôi suy nghĩ của tác giả.
  22. Đặc điểm của tuỳ bút được thể hiện trong văn bản 1 Nghệ thuật Giản dị, sống động, mang hơi thở Ngôn ngữ đời sống, giàu hình ảnh và chất trữ tình.
  23. Đặc điểm của tuỳ bút được thể hiện trong văn bản 2 Nội dung Qua việc miêu tả vẻ đẹp của cốm, văn bản thể hiện tình cảm yêu quý, Chủ đề trân trọng của tác giả đối với cốm và đối với văn hoá của dân tộc cũng như cách sống đẹp, giàu văn hoá của người Hà Nội.
  24. Đặc điểm của tuỳ bút được thể hiện trong văn bản 2 Nội dung Cách con người đối xử với thức quà cũng chính là cách con người Thông điệp đối xử với văn hoá, đồng thời thể hiện lối sống của chúng ta.
  25. BỨC HÌNH BÍ MẬT Em có cảm nghĩ gì sau tiết học này? Nguyên liệu để làm cốm Vòng là gì? Nêu thông điệp của bài Nêu chất trữ tình cốm Vòng? trong bài cốm Vòng?
  26. CHÚC QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!