Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình. Thực hành Tiếng Việt: Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh

ppt 16 trang Tố Thương 21/07/2023 3781
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình. Thực hành Tiếng Việt: Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_10_lang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Lắng nghe trái tim mình. Thực hành Tiếng Việt: Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh

  1. Bài 10 LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH TIẾT: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG NGỮ CẢNH
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Ví dụ 1 a. Con ngựa đạng chạy bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bèn nhốt ngay vào lồng. - “lồng (a)”: hăng, mạnh lên; - “ lồng(b)” Đồ đan hoặc đóng bằng tre hoặc Em hãy xác định nghĩa của từ “lồngbằng” sắt trong dùng hai để trườngnhốt gà hoặchợp chim.trên?
  3. Ví dụ 2 Em hãy gắn từ chân a. Cái ghế này chân bị gãy rồi (1) trong 3 trường hợp trên tương ứng với 3 b. Nam đá bóng nên bị đau chân (2) tấm hình? Dựa vào c. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi (3) đâu em có sự lựa chọn đó? (1)Chân ghế (2)Chân người (3)Chân núi
  4. Từ những ví dụ trên em rút ra được gì về Em hãy xem xét trường hợp sau: nghĩa của từ? Em bé bưng quảbịchcái bưởi cặpbánh vào nhà và nói với mẹ: - Mẹ ơi cởi ra. Theo em nghĩ em bé nói mẹ cởi cái gì? Cởi: mở cái cặp Cởi: bóc gói bánh Cởi: bóc quả bưởi ra
  5. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tri thức tiếng Việt: 1. Khái niệm ngữ cảnh: Ngữ cảnh của một từ là những yếu tố ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ xung quanh nó. Như vậy, ngữ cảnh có thể là một tình huống, một đoạn văn, một câu, một cụm từ và cũng có thể là một từ. Ngữ cảnh có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn từ ngữ khi viết hoặc nói và hiểu nghĩa của từ khi đọc hoặc nghe. Ví dụ: 1. Người cha luôn yêu thương con vô điều kiện. Người cha chỉ người sinh ra ta. 2. Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Người cha chỉ Bác Hồ. ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
  6. NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG NGỮ CẢNH 2. Nghĩa của từ trong ngữ cảnh - Trong mỗi ngữ cảnh, từ thể hiện khả năng kết hợp với các yếu tố khác, qua đó bộ lộ một nghĩa xác định nào đó. Khi gặp một từ không biết nghĩa, có thể dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa của từ. Ví dụ 1: Con đường này có nhiều đoạn gấp khúc ngắn, nối nhau liên tiếp rất nguy hiểm nhưng không có biển báo đường khúc khuỷu. Khúc khuỷu: có nhiều đoạn gấp khúc ngắn, nối nhau liên tiếp rất nguy hiểm. Dựa vào ngữ cảnh “nhiều đoạnEm hiểu gấp nghĩa khúc của ngắn, từ nối Dựa vào đâu em hiểu nhau liên tiếp” trong câu văn“khúc trên khuỷu để xác” như định thế nghĩa nghĩa như vậy? của từ. nào?
  7. 2. Nghĩa của từ trong ngữ cảnh - Trong mỗi ngữ cảnh, từ thể hiện khả năng kết hợp với các yếu tố khác, qua đó bộ lộ một nghĩa xác định nào đó. Khi gặp một từ không biết nghĩa, có thể dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa của từ. Ví dụ 2: Nhờ vào những phát minh vĩ đại như máy hơi nước, điện, tivi, máy vi tính, mà chúng ta có được cuộc sống tiện nghi, thoái mái. Phát minh: Tìm ra cái có cống hiến cho khoa học và loài người. Em hãy xác định nghĩa của từ Dựa vào một số ví dụ cụ thể :“ máy hơi nước, điện, tivi, máy vi tính” phát minh trong ngữ cảnh trên? Căn cứ vào đâu em xác định được như vậy?
  8. 2. Nghĩa của từ trong ngữ cảnh - Trong mỗi ngữ cảnh, từ thể hiện khả năng kết hợp với các yếu tố khác, qua đó bộ lộ một nghĩa xác định nào đó. Khi gặp một từ không biết nghĩa, có thể dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa của từ. Ví dụ 3: Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơn bông. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Lửa: màu đỏ của hoa lựu. Nghĩa của từ lửa trong ngữ cảnh trên sử dụng với nghĩa ẩn dụ không dùng theo nghĩa thông thường.
  9. II. Thực hành tiếng Việt
  10. II. Thực hành tiếng Việt PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Bài tập 1,3 Ngữ cảnh Nghĩa của từ Căn cứ vào đâu trong ngữ cảnh 1. Em bé ngồi nhìn ra ruộng lúa Trời tối trên đầu hè. Nửa vừng trăng non. ( Vũ Quần Phương, Đợi mẹ) 2.[ ] Tim cậu đập nhanh khi nó nghĩ về kho báu, đập chậm hẳn khi cậu mơ màng lặng nhìn chân trời vô tận trên sa mạc. Nhưng nó không bao giờ câm nín kể cả khi cậu và nhà luyện kim đan không nói với nhau một lời nào. Em hãy nêu cách xác định nghĩa của từ đưa vào ngữ cảnh?
  11. Ngữ cảnh Nghĩa của từ Căn cứ vào đâu trong ngữ cảnh 1. Em bé ngồi nhìn ra ruộng lúa Trăng đầu tháng Trời tối trên đầu hè. Nửa vừng trăng non. còn khuyết, chưa Từ ngữ: “nửa ( Vũ Quần Phương, Đợi mẹ) tròn vừng trăng” 2.[ ] Tim cậu đập nhanh khi nó nghĩ về kho báu, đập chậm hẳn khi cậu mơ màng lặng nhìn chân trời vô tận Không có cảm xúc, trái tim Dựa vào ngữ cảnh trên sa mạc. Nhưng nó không bao giờ câm nín kể cả đang nói về trái tim khi cậu và nhà luyện kim đan không nói với nhau một không gửi thông lời nào. điệp Em hãy nêu cách xác định nghĩa của từ đưa vào ngữ cảnh? Cách xác định nghĩa của từ trong ngữ cảnh:  Cần dựa vào từ ngữ trong ngữ cảnh.  Cần phải lưu ý xem trong ngữ cảnh này, từ được dùng theo nghĩa thông thường hay dùng với nghĩa khác.
  12. Bài tập 2 PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 Ngữ cảnh Ví dụ - Cô đãmềm lòng Trái tim tôi trong một phút bỗng mềm đi. Dịu dàng, tràn trước việc làm Một nỗi gì lâng lâng như hạnh phúc. ngập tình yêu của nó. Được âu yếm, được vuốt ve, đùm bọc, thương Được âm thầm cất tiếng ca ru. - Cô ấy miệng (Anh Ngọc, Một con mèo nằm ngủ trên ngực cứng nhưng dạ tôi) mềm.
  13. Bài tập 4. Xác định nghĩa của các từ được in đậm trong các câu sau và giải thích cách xác định nghĩa của các từ ấy. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 Căn cứ vào đâu Làm cho đất khai hoang Dựa vào ngữ cảnh là cụm từ “ trở thành đất trồng trọt. mở mang vùng đất hoang này để trồng trọt, sinh sống” Dựa vào câu văn “ Một mình chị Trông coi, đảm đương ấy quán xuyến mọi việc trong hết mọi việc. gia đình từ dọn dẹp, nấu ăn đến đưa đón, dạy dỗ con cái.”
  14. Bài tập 4. Xác định nghĩa của các từ được in đậm trong các câu sau và giải thích cách xác định nghĩa của các từ ấy. Người chỉ biết lo Dựa vào các câu văn đến lợi ích cá nhân “ Người vị tha luôn vì người mình, đặt trên lợi ích khác, biết nghĩ cho người khác.” của người khác, của “Trái với vị tha là người vị kỉ” xã hội. thiết tha: luôn luôn Dựa vào cả câu văn. nghĩ đến, quan tâm đến
  15. BÀI TẬP VẬN DỤNG Xác định nghĩa của từ “cần” trong ngữ cảnh sau và căn cứ vào đâu em xác định được. Tựa gối ôm cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo ( Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến) ☘ Cần: chỉ cần câu cá ☘ Căn cứ vào: - nhan đề của bài thơ, - câu thơ “ Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
  16. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về cách cậu bé áp dụng cách nói “có đầu có đuôi” trong trường hợp sau: