Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Ôn tập tục ngữ: Sử dụng hình ảnh củng cố, khắc sâu kiến thức về tục ngữ - Trường THCS Phan Đình Phùng

ppt 22 trang ngohien 22/10/2022 8140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Ôn tập tục ngữ: Sử dụng hình ảnh củng cố, khắc sâu kiến thức về tục ngữ - Trường THCS Phan Đình Phùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_on_tap_tuc_ngu_su_dung_hinh_anh_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Ôn tập tục ngữ: Sử dụng hình ảnh củng cố, khắc sâu kiến thức về tục ngữ - Trường THCS Phan Đình Phùng

  1. CHUYÊN ĐỀ: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC NGỮ VĂN 7. CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP TỤC NGỮ: SỬ DỤNG HÌNH ẢNH CŨNG CỐ, KHẮC SÂU KIẾN THỨC VỀ TỤC NGỮ Mục tiêu: - Nhằm cũng cố kiến thức về Tục ngữ cho HS. - Tạo một sân chơi bổ ích vừa học, vừa chơi. - Nâng cao kĩ năng đọc, hiểu, vận dụng Tục ngữ vào đời sống thực tế. - Rèn kĩ năng hợp tác nhóm, hoạt động độc lập.
  2. SỬ DỤNG HÌNH ẢNH CŨNG CỐ KHẮC SÂU KIẾN THỨC VỀ TỤC NGỮ HÌNH THỨC: 3 PHẦN THI PHẦN 1. NHANH TRÍ – NHANH TAY PHẦN 2. XEM HÌNH – ĐOÁN TỤC NGỮ PHẦN 3. XEM GỢI Ý – HIỂU NỘI DUNG •Khi thực hiện xong mỗi phần thi, nhóm trưởng sẽ chấm điểm của nhóm mình.
  3. PHẦN 1. NHANH TRÍ – NHANH TAY THỜI GIAN: 10 PHÚT Luật chơi: Cả lớp chia 3 đội, mỗi đội chia 2 nhóm, các nhóm thảo luận, xác định đúng câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao mỗi ý được 1 điểm - Kết thúc phần 1. Tổng điểm của các nhóm trong đội là điểm của đội đó
  4. PHẦN 1. NHANH TRÍ – NHANH TAY Xác định thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong bài tập sau: 1. Một nắng hai sương. Thành ngữ 2. Ăn cây nào rào cây ấy. Tục ngữ 3. Bói ra ma, quét nhà ra rác. Tục ngữ 4. Được voi đòi tiên Thành ngữ 5. Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm Ca dao Rượu hồng đào chưa nhấm đã say. Thành ngữ 6. Nước mắt cá sấu. 7. Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ Tục ngữ 8. Ngó lên nuột lạt mái nhà Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nhiêu Ca dao
  5. PHẦN 2. XEM HÌNH – ĐOÁN TỤC NGỮ THỜI GIAN: 15 PHÚT Luật chơi: Cả lớp chia 3 đội, mỗi đội chia 2 nhóm, mỗi nhóm có một phiếu học tập, cùng theo dõi hình ảnh trên màn hình, trong 5 giây, xem hình và ghi đúng câu tục ngữ được 1 điểm (phải đúng chính tả, ngữ pháp) - Kết thúc phần 2. Tổng điểm của các nhóm trong đội là điểm của đội .
  6. Câu 1. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
  7. Câu 2. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa
  8. Câu 3. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ
  9. Câu 4. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
  10. Câu 5. Thương người như thể thương thân
  11. Câu 6. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
  12. Câu 7. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
  13. Câu 8. Được mùa cau đau mùa lúa
  14. CÂU 9: LỜI NÓI GÓI VÀNG
  15. CÂU 10: GIẤY RÁCH PHẢI GIỮ LẤY LỀ
  16. PHẦN 3. XEM GỢI Ý – HIỂU NỘI DUNG – VIẾT ĐÚNG CÂU TỤC NGỮ THỜI GIAN: 10 PHÚT Luật chơi: Các đội cùng thảo luận nhóm xem gợi ý trên màn hình hiểu đúng nội dung viết đúng một câu tục ngữ (viết đúng chính tả, ngữ pháp) - Kết thúc phần 3. Ban thư kí sẽ tổng hợp điểm và trao giải nhất nhì, ba. (nhất 10 điểm, nhì 9 điểm, ba 8đ
  17. Câu 1. Đây là câu tục ngữ nói về giá trị của con người quý gấp bội lần của cải Đ/A. Một mặt người bằng mười mặt của. Câu 2. Câu tục ngữ có một từ mỡ (một bộ phận của con gà) Đ/A. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
  18. Câu 3. Câu này nói về vẻ đẹp hình thức của con người góp phần thể hiện tính cách, nhân phẩm. Đ/A. Cái răng cái tóc là góc con người. Câu 4. Câu tục ngữ có bốn chữ nhất. Đ/A. Nhất canh trì nhị canh viên tam canh điền.
  19. Câu 7. Đây là câu tục ngữ nói về đặc điểm sinh sống của tôm cá. Đ/A. Tôm đi chạng vạng cá đi rạng đông. Câu 8. Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải học toàn diện. Đ/A. Học ăn học nói học gói học mở.
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, nắm vững nội dung và nghệ thuật của mỗi câu. -Sưu tầm thêm các câu tục ngữ trong sách báo. Chuẩn bị bài: Luyện tập về phương pháp luận trong văn bản nghị luận.