Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 24: Văn bản "Ý nghĩa của văn chương"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 24: Văn bản "Ý nghĩa của văn chương"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_bai_24_van_ban_y_nghia_cua_van_chuon.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 24: Văn bản "Ý nghĩa của văn chương"
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Hoài Thanh ( 1909-1982) - Quê: Nghi Trung, huyện Nghi Lộc- Nghệ An. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc. - Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam. 2
- Thi nhân Việt Nam - Là cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn. Đây là một hợp tuyển thơ đầu tiên của thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại những tên tuổi nhà thơ và những bài thơ giá trị trong khoảng 1932-1941. - Thi nhân Việt Nam viết năm 1941, hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm 1942 tại nhà in tư nhân Nguyễn Đức Phiên, và cho đến nay cuốn sách đã được tái bản rất nhiều lần. 3
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2.Tác phẩm - Tác phẩm trích trong văn bản « Bình luận văn chương» 4
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2.Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 5
- Nghĩa rộng bao gồm cả triết học, chính trị, sử học, văn học VĂN Nghĩa hẹp: các tác phẩm văn CHƯƠNG học, nghệ thuật ngôn từ Hẹp hơn: tính nghệ thuật hay vẻ đẹp của lời văn. 6
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2.Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 2.Kết cấu – Bố cục 7
- Bố cục : 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến “ muôn loài” → Nguồn gốc cốt yếu của văn chương ( ĐẶT VẤN ĐỀ) - Phần 2: “Văn chương” đến “quá đáng” →Nhiệm vụ, công dụng của văn chương.( GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ) - Phần 3: : Còn lại → Khẳng định giá trị của văn chương. ( KẾT THÚC VẤN ĐỀ) 8
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2.Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 2.Kết cấu – Bố cục 3. Phân tích 9
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2.Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 2.Kết cấu – Bố cục 3. Phân tích a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương 10
- “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [ ]” 11
- - Dẫn chứng Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Lí lẽ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. LUẬN ĐIỂM CƠ SỞ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [ ]” 12
- 3. Phân tích a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Tác giả đã mượn câu chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ khóc con chim bị thương, quả tim ấy hòa chung cùng nhịp run rẩy của con chim sắp chết. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người rộng hơn là thương muôn vật, muôn loài. Cách nêu vấn đề kết hợp yếu tố tự sự tự nhiên, bất ngờ. 13
- • Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến Ca dao: Truyện Kiều – Nguyễn Du Thân em . Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung 14
- a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người rộng hơn là thương muôn vật, muôn loài. Quan điểm của Hoài Thanh đúng đắn, giàu nhân văn. 15
- a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người rộng hơn là thương muôn vật, muôn loài. Có ý kiến cho rằng: “ Quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh là chưa đầy đủ”. Ý kiến của em? 16
- - Cày đồng đang buổi ban trưa - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. - Trâu ơi, ta bảo trâu này. Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. → Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động. 17
- Đêm nay Bác không ngủ. Bác thương người chiến sĩ đứng gác Bác thương đoàn dân công ➔ Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh 18 bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.
- ➔ Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò chơi 19
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2.Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 2.Kết cấu – Bố cục 3. Phân tích a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương b. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương 20
- I. TÌM HIỂU CHUNG * Nhiệm vụ của văn chương Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống. 21
- I. TÌM HIỂU CHUNG Nhiệm vụ của văn chương Văn chương sẽ là hình Văn chương phản ánh cuộc dung của sự sống sống phong phú, đa dạng qua chất liệu hiện thực cuộc sống. Văn chương phản ánh công cuộc xây dựng nước của dân tộc. Sơn Tinh, Thủy Tinh Bánh chưng, bánh giầy Phò giá về kinh . 22
- I. TÌM HIỂU CHUNG Nhiệm vụ của văn chương Văn chương sẽ là hình Văn chương phản ánh cuộc dung của sự sống sống phong phú, đa dạng. Văn chương phản ánh công cuộc xây dựng đất nước. Văn chương phản ánh công cuộc bảo vệ đất nước của dân tộc. Thánh Gióng Nam quốc sơn hà Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 23
- I. TÌM HIỂU CHUNG Nhiệm vụ của văn chương Văn chương sẽ là hình Văn chương phản ánh cuộc dung của sự sống sống phong phú, đa dạng. Văn chương phản ánh công cuộc bảo vệ đât nước của dân tộc. Văn chương phản ánh công cuộc xây dựng đất nước. Văn chương phản ánh tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình. Những câu hát về tình yêu quê hương Tiếng gà trưa Bức tranh của em gái tôi, Cổng trường mở ra 24
- I. TÌM HIỂU CHUNG Nhiệm vụ của văn chương Văn chương sẽ là hình Văn chương phản ánh cuộc dung của sự sống sống phong phú, đa dạng. Văn chương phản ánh công cuộc dựng nước của dân tộc. Văn chương phản ánh công cuộc xây dựng đất nước. Văn chương phản ánh tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình. Văn chương phản ánh cuộc đời, số phận của con người trong xã hội - Câu hát than thân - Truyện Kiều - Chinh phụ ngâm - Bánh trôi nước 25
- Nhiệm vụ của văn chương Văn chương sẽ là Văn chương còn sáng hình dung của sự tạo ra sự sống. sống Cuộc sống ấy có thể chưa có trong hiện tại nhưng là để con người cùng nhau phấn đấu. Cây bút thần, Cây tre trăm đốt, Harry Poster, truyện khoa học viễn tưởng 26
- Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cây bút thần” → Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa. 27
- b. Công dụng của văn chương Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo Câu 1: Liên kết và nêu ra luận điểm ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của Câu 2: Giải thích rõ hơn công dụng văn chương cũng là giúp cho của văn chương tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng những người Câu 3: Đưa ra dẫn chứng để chứng ở đâu đâu, vì những chuyện ở minh cho luận điểm đâu đâu, há chẳng phải là các chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? 28
- b. Công dụng của văn chương Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Văn chương gây cho Đó là những tình cảm đẹp mà trước khi ta những tình cảm ta thưởng thức một tác phẩm văn chương ta không có chưa có Văn chương luyện Đó là những tình cảm đẹp mà con người cho ta những tình đã có sẵn nay được văn chương bồi cảm ta sẵn có dưỡng, làm cho phong phú, sâu sắc hơn 29
- b. Công dụng của văn chương Văn chương gây cho Văn chương luyện ta những tình cảm ta cho ta những tình không có cảm ta sẵn có Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng. 30
- b. Công dụng của văn chương Văn chương gây cho Văn chương luyện ta những tình cảm ta cho ta những tình không có cảm ta sẵn có Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Văn chương giúp con người cảm nhận sâu sắc cuộc sống, làm cho đời sống tâm hồn con người thêm phong phú, giàu có, giúp con người sống tốt đẹp, cao thượng hơn. Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng. 31
- c. Kết thúc vấn đề Nếu trong pho lịch sử loài người xóa đi các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! - Khẳng định vai trò, ý nghĩa kì Lập luận bằng câu nghi diệu của văn chương vấn theo lối giả định kết - Khẳng định vai trò quan trọng thúc bằng dấu chấm của văn nghệ sĩ trong đời sống. than : nếu thì ( giả - Bức thông điệp cho độc giả: cần thiết – kết quả) biết trân trọng, yêu mến văn nghệ sĩ và các tác phẩm có giá trị của họ. 32
- 4. Tổng kết NGHỆ THUẬT Phong cách viết văn nghị luận của tác giả + Kết hợp lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh + Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch, thuyết phục + Cách nêu dẫn chứng đa dạng, khi trước khi sau, khi là một câu chuyện + Lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc 33
- Ý nghĩa văn chương Nguồn gốc Nhiệm vụ Công dụng Là tình cảm, Phản ánh sự sống, Gây tình cảm không có lòng vị tha Sáng tạo sự sống Luyện tình cảm sẵn có Đời sống thiếu văn chương sẽ rất nghèo nàn 34
- LUYỆN TẬP Hãy chứng minh: Văn chương đã bồi đắp cho chúng ta tình cảm gia đình . Gợi ý: 1. MB: dẫn và nêu ra vấn đề ( dùng câu văn của Hoài Thanh để dẫn) 2. TB: a. giải thích: - Tình cảm gia đình là gì? Biểu hiện cụ thể? b. chứng minh tình cảm ấy được thể hiện ntn trong văn chương - Ca dao, tục ngữ - truyện - Thơ c. Liên hệ bản thân: cần làm gì? 3. kết bài: Khẳng định lại vấn đề 35
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản - Hoàn thiện bài tập đang làm, BT phần luyện tập - Soạn : Dùng cụm C – V để mở rộng câu Sống chết mặc bay – đọc , tóm tắt, trả lời câu hỏi SGK, học trên truyền hình bài học. 36