Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12, Tiết 48: Đọc kết nối chủ điểm: Thu sang - Đỗ Trọng Khơi

pptx 19 trang Tố Thương 21/07/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12, Tiết 48: Đọc kết nối chủ điểm: Thu sang - Đỗ Trọng Khơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_12_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12, Tiết 48: Đọc kết nối chủ điểm: Thu sang - Đỗ Trọng Khơi

  1. Tuần 12 Tiết 48 Đọc kết nối chủ điểm -Đỗ Trọng Khơi-
  2. 1.Tác giả Nêu những hiểu biết của em về tác giả Đỗ Trọng Khơi?
  3. THU SANG Đỗ Trọng Khơi 1. Tác giả - Đỗ Trọng Khơi (1960) tên thật là Đỗ Xuân Khơi, quê ở làng Trần Xá, xã Văn Cẩm, huyện Hưng Hà (Thái Bình). - Ông bắt đầu sáng tác từ cuối những năm 1980. - Ông đã có hàng chục tác phẩm thơ văn viết về hình tượng người chiến sĩ và các thể tài khác đăng trên các ấn phẩm của Báo Quân đội nhân dân, Tạp chí Văn nghệ Quân đội. 2. Tác phẩm a.Đọc
  4. THU SANG Đỗ Trọng Khơi 2. Tác phẩm a. Đọc b. Xuất xứ In trong “Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000”. c. Thể loại: Thơ lục bát d. Chủ đề: Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, sinh động khi thu sang.
  5. THU SANG Đỗ Trọng Khơi 1. Bức tranh thiên nhiên lúc “thu sang” Nêu cảm nhận của em về những âm thanh, màu sắc được miêu tả trong bài thơ và cho biết những từ ngữ, hình ảnh nào đã mang lại cho em cảm nhận như vậy?
  6. 1.Bức tranh thiên nhiên lúc “thu sang” Màu sắc: rực rỡ, Âm thanh: sống đầy sức sống. động, vui tươi. “Vàng như tự nắng tự mưa"; "Tự lòng "Tiếng chim đẩy khoảng ngày xanh đất, tự trời xưa nhuộm về"; "Xanh lên sang mùa", “hồn ve lìa ngàn”, “rộn lá đã kiệt sức hè", “trăng vàng rong chơi". thu sang” → Bức tranh thu sang có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh của thiên nhiên. Cho ta thấy được vẻ đẹp của mùa thu với sự sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống.
  7. THU SANG Đỗ Trọng Khơi 2. Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên -QuaEm cócá cnhậntừ ng xétữ vgìà vềhì nhtìnhảnh cảm: ki củaệt s ứtácc h giảè, r ộdànhn rà ngcholá thu sangthiên, ngnhiênậm mvàả nhcáchtrăng thể hiệnvàng, tìnhrong cảmchơi, đó trong tá cbàigi ả thể hithơện?sự yêu mến, trân trọng thiên nhiên. Tình cảm của tác giả được thể hiện gián tiếp qua cách miêu tả thiên nhiên.
  8. 1. Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ ? 2. Xác định nội dung của bài thơ. (Thảo luận 2p)
  9. 1. Nghệ thuật -Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm. -Hình ảnh thơ giàu âm thanh và màu sắc. 2. Nội dung -Bài thơ miêu tả cảnh thiên nhiên lúc thu sang, mang đến cho người đọc hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, sống động đồng thời thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng thiên nhiên.
  10. Ai nhanh hơn?
  11. Câu 1: Bài thơ “Thu sang” do ai sáng tác? A. Hữu Thỉnh B. Thanh Hải CC. Đỗ Trọng Khơi D. Y Phương Câu 2: Bài thơ “Thu sang” thuộc thể thơ gì? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ CC. Thơ lục bát D. Thất ngôn bát cú Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Thu sang” là gì? A. Tự sự B. Nghị luận C. Thuyết minh DD. Biểu cảm
  12. Câu 4: Chủ đề của bài thơ là gì?? AA. Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, sinh động khi thu sang. B. Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, sinh động khi xuân sang. C. Bức tranh thiên nhiên của buổi bình minh, đất trời. D. Bức tranh lao động thời kì đất nước đổi mới, đi lên.
  13. Câu 5: Điền vào chỗ để hoàn thành đoạn thơ sau: “Đã tràn ngân nỗi mong manh Tiếng chim đẩy khoảng này xanh sang mùa Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về A. Xanh lên đã kiệt sức hè B. Vườn chiều rộn lá thu sang CC. Vàng như tự nắng tự mưa D. Cỏ non xanh tận chân trời
  14. Việt một đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ?
  15. Nội dung bài vừa học:. + Học nội dung bài học + Hoàn thành phần vận dụng (thực hiện ở nhà). Nội dung bài tiếp theo: + Chuẩn bị bài: Thực hành tiếng Việt. + Xem và trả lời câu hỏi SGK/ 86,87.