Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Thực hành Tiếng Việt: Thành ngữ, tục ngữ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Thực hành Tiếng Việt: Thành ngữ, tục ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_thuc_hanh_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Thực hành Tiếng Việt: Thành ngữ, tục ngữ
- Khởi động: AI NHANH HƠN
- Hãy tìm các câu tục ngữ có trong các ví dụ sau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Cái nết đánh chết cái đẹp Góp gió thành bão Nhắm mắt xuôi tay Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Mẹ tròn con vuông Đi một ngày đàng học một sàng khôn Đói cho sạch, rách cho thơm Một nắng hai sương Nước đổ lá khoai
- I.Tri thức tiếng Việt Hoạt động nhóm 10 phút để hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm Tục ngữ Thành ngữ phân biệt Hình thức Chức năng Ví dụ
- I.Tri thức tiếng Việt Hoạt động nhóm 10 phút để hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm Tục ngữ Thành ngữ phân biệt Hình thức Là 1 câu diễn đạt một Là tập hợp từ cố định ý trọn vẹn. quen dùng. Chức năng Nhận xét, đúc kết kinh Làm cho câu văn giàu hình nghiệm, tăng độ tin cậy, ảnh, cảm xúc. thuyết phục. Ví dụ Cha mẹ sinh con, Chậm như rùa trời sinh tính
- I.Tri thức tiếng Việt *Thành ngữ : -Khái niệm: Là một tập hợp từ cố định quen dùng. VD: Chậm như rùa, nhanh như cắt, đen như cột nhà cháy, -Chức năng: làm cho lời nói, câu văn trở nên giàu hình ảnh, cảm xúc (là 1 bộ phận của câu).
- Bài tập nhanh
- “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” +Đây là thành ngữ hay tục ngữ? Có ý nghĩa gì? +Câu tục ngữ có điều gì phi thực tế?
- I.Tri thức tiếng Việt *Nói quá:
- Cùng chơi nào! Điền các từ còn thiếu trong các thành ngữ sau: 1/lớn nhanh như thổi. 2/đi guốc . trong bụng 3/mình đồng da sắt 4/một bước lên mây 5/ vắt chân lên cổ +Em hãy tìm từ còn thiếu trong mỗi câu thành ngữ. +Những thành ngữ này có gì giống nhau về cách thể hiện nội dung? BẮT ĐẦU
- I.Tri thức tiếng Việt *Nói quá: là biện pháp phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt. VD: Tát cạn biển Đông.
- Bài tập nhanh
- Cho ví dụ: “Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó.” +Trong câu trên từ “qua đời” được dùng thay thế cho từ nào? +Việc dùng từ “qua đời” có tác dụng gì?
- Bài tập nhanh BT số 6
- Bài tập 6: Cách diễn đạt “về với thượng đế chí nhân” trong đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì? Có tác dụng gì?
- I.Tri thức tiếng Việt *Nói giảm nói tránh là biện pháp dùng cách diễn đạt tế nhị, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
- II.Luyện tập Bài tập 1 PHIẾU BÀI TẬP Câu Thành ngữ Thuộc thành phần Tác dụng/ Ý nghĩa a) b) c)
- II.Luyện tập Bài tập 1 PHIẾU BÀI TẬP Câu Thành ngữ Thuộc thành phần Tác dụng/ Ý nghĩa a) Vui như Tết Vị ngữ Cảnh vui vẻ, tưng bừng, nhộn nhịp b) Cưỡi ngựa xem Vị ngữ Làm một việc qua loa, đại hoa khái, không tìm hiểu kĩ c) Tối lửa tắt đèn Trạng ngữ Chỉ những lúc khó khan, hoạn nạn
- II.Luyện tập Bài tập 4+ Bài tập 7: Làm giấy kiểm tra nộp Bài tập 4: HS đặt câu có sử dụng các thành ngữ: nước đổ đầu vịt, như hai giọt nước, trắng như tuyết. Yêu cầu: HS viết đúng cấu trúc câu, có gạch chân thành ngữ được sử dụng. Bài tập 7: Tìm hình ảnh có sử dụng phép so sánh trong đoạn văn và nêu tác dụng.
- II.Luyện tập Bài tập 7: -Hình ảnh so sánh: +vươn cổ dài như tàu bay cổ ngỗng lướt qua trên sông +tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng +Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. +Chim già đãy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám +Nhiều con chim rất lạ, to như con ngỗng đậu đến quằn nhành cây. -Tác dụng: Với những hình ảnh so sánh làm cho đối tượng được miêu tả trở nên cụ thể, chi tiết và sinh động hơn, góp phần vẽ nên một khung cảnh đất rừng phương Nam hoang dã, náo nhiệt bởi sự phong phú của các loài sinh vật nơi đây.
- Vận dụng
- Bài tập 3 Trò chơi: “Anh xanh em đỏ” Thể lệ -Mỗi em được phát một tấm thẻ màu đỏ và một tấm thẻ màu xanh. Trò chơi GV đọc lần lượt các ví dụ có trong BT 3, nếu là tục ngữ thì HS giơ thẻ màu đỏ, nếu ví dụ là thành ngữ thì HS giờ thẻ màu xanh. -Em nào giơ thẻ đúng hết các ví dụ thì chiến thắng. -Em nào có lượt sai thì đứng lên bục và chịu hình phạt của những bạn chiến thắng.