Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Trí tuệ dân gian. Văn bản 2 : Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Trí tuệ dân gian. Văn bản 2 : Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_7_tri_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Trí tuệ dân gian. Văn bản 2 : Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- BÀI 7 TRI ́ TUÊ ̣ DÂN GIAN Văn bản 2 : NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
- Khởi động Gv cho HS xem video “ Đuổi hình bắt chữ” qua dường link sau: =qSb7Hc8JwQI
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
- B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Trải nghiệm cùng văn bản: GV hướng dẫn HS đọc bài - Giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 1. Tấc đất tấc vàng. 2. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. 3. Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. 4. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. 5. Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất. 6. Lú́ a chiêm né́ p ở đầu bờ, Hễ̃ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 2. Chú thích. ? Dựa vào phần chú thích em hãy đọc các từ khó
- Tấc đất tấc vàng Nội dung: Đất được coi như vàng, thậm chí hơn vàng Tấc là đơn vị đo diện tích, thể tích nhỏ nhất CSTT Đất quý như vàng vì đất nuôi sống con người, thậm chí hơn vàng vì không có đất thì con người không thể tồn tại được Nghệ thuật: So sánh, cách nói ngắn gọn
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu 2: Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. .Nghệ thuật . + Câu hai vế, gieo vần.
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu 2: Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. .Nghệ thuật + Câu hai vế, gieo vần. + Kết cấu: nhân-quả. Nội dung: Con người đẹp nhờ khoác trên mình bộ quần áo mắc tiền, sang trọng, lúa tốt là vì được chăm bón phân.
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu 3: Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa. Nghệ thuật: + Hình thức: Câu hai vế, gieo vần, + Kết cấu: nhân-quả. Nội dung: Cày sâu thì lúa tốt, vì đất có tơi xốp lúa mới dễ hút màu; ví như cơm nhai kỹ thì ruột hấp thụ được nhiều.
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu 4: Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. Nghệ thuật + Hình thức: Câu 2 vế, gieo vần. + kết cấu: nhân-quả. Nội dung: Một kinh nghiệm trồng trọt, khoai trồng ruộng lạ mới tốt, nhưng mạ thì phải gieo ở ruộng quen mới tốt.
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu 5: . Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất. Nghệ thuật +Hình thức: Gieo vần, 2 vế.
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu 5: Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất. Nghệ thuật +Hình thức: Gieo vần, 2 vế. Nội dung: Kinh nghiệm trong trồng trọt của ông cha ta: tháng ba âm lịch hoa màu rất cần nước nên mưa tháng 3 rất có ích cho hoa màu đến tháng tư cây trồng đang phát triển ít cần nước nên mưa lớn sẽ làm hư đất, hư cây trồng. .
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu 6: Lú́ a chiêm né́ p ở đầu bờ, Hễ̃ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên. Nghệ thuật +Hình thức: Gieo vần, giống thể lục bát.
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu 6: Lú́ a chiêm né́ p ở đầu bờ, Hễ̃ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên. Nghệ thuật +Hình thức: Gieo vần, thơ lục bát, nhân hóa. Nội dung: Trồng lúa vào vụ chiêm cây lúa chỉ ạđ t tầm ngang bờ ruộng thôi. Khi nghe sấm động cây lúa sẽ trổ bông và cho mùa màng bội thu.
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc. - Kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết. - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. 2. Nội dung: Tục ngữ về lao động sản xuất là những kinh nghiệm từ quan sát và là bài học quý giá của nhân dân ta.
- NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT LUYỆN TẬP: Trò chơi: Ai nhanh hơn? GV cho 4 tổ thi tìm tục ngữ theo 2 chủ đề trên, trong vòng 4 phút tổ nào tìm được nhiều thì sẽ chiến thắng và có điểm miệng.