Bài giảng Ngữ văn 7 - Từ đồng âm

ppt 75 trang ngohien 06/10/2022 6280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Từ đồng âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tu_dong_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Từ đồng âm

  1. Kiểm tra bài cũ Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong ví dụ sau? ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa? Nªu t¸c dông? Số cô chẳng giàugiàu thì nghèonghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Tác dụng: Sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
  2. Hai cây cùng có một tên Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường Cây này bảo vệ quê hương Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ. Cây gì ? Đáp án: - Cây súng( vũ khí) - Cây súng ( hoa súng)
  3. Trùng trục như con chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu. (Là con gì?) Đáp án: Con chó thui.
  4. Bánh không ăn được, đường không ngọt? (Đó là cái gì?) Đáp án: - Bánh xe - Đường đi
  5. Cây gì có lá không hoa, có cành không trái dặm xa hơn ngàn? (Đó là gì?) Đáp án: Cây số
  6. a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Miêu tả hoạt động của con ngựa đang Cái lồng – vật được làm bằng đứng bỗng nhảy dựng lên với sức tre nứa, gỗ, sắt thường dùng để mạnh đột ngột, khó kìm giữ. nhốt chim, gà, vịt Động từ Danh từ phóc, nhảy, phi, vọt rọ, chuồng
  7. lồng (1) và lồng (2) Giống nhau về vỏ âm thanh Nghĩa khác xa (cách đọc, cách viết) nhau, không liên quan gì đến nhau
  8. Ví dụ 2: Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu KiếnKiến bòbò đĩađĩa thịt,thịt, đĩađĩa thịtthịt bòbò
  9. Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò Tên của Tên một loại hạt Hoạt ®éng cña một loại Hoạt ®éng cña con ruåi. dùng để ăn con kiÕn thực phẩm §éng tõ Danh tõ §éng tõ Danh tõ Giống nhau về vỏ âm thanh (cách đọc, cách viết), nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến nhau.
  10. Ghi nhớ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
  11. a. Nam bị ngã nên đau chân. (1) - Chân (1) bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy b. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2) - Chân (2) bộ phận dưới cùng của cái bàn có tác dụng đỡ cho mặt bàn
  12. a. Nam bị ngã nên đau chân . (1) b. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2) Chân (1) và chân (2) chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở là “bộ phận, phần dưới cùng” Từ nhiều nghĩa
  13. HOẠT ĐỘNG NHÓM – 3 PHÚT Hãy phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? * Giống nhau: về mặt âm thanh (cách đọc, cách viết) * Khác nhau: - Từ đồng âm: Nghĩa hoàn - Từ nhiều nghĩa: Có một nét toàn khác nhau, không liên nghĩa chung giống nhau làm cơ quan đến nhau. sở.
  14. Bài tập 1: Đọc lại đoạn dịch thơ bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ “Tháng tám, thu cao, gió thét gào” đến “Quay về, chống gậy lòng ấm ức” tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi. “Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được Quay về, chống gậy lòng ấm ức!” (Trích Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
  15. cao lớn sức ép cao: sức cao ngựa : sức lực số ba ba con ba ba nhè khóc nhè, lè nhè tranh giành nhè mặt tranh nhà tranh, bức tranh tuốt gươm, tuốt lúa sang trọng tuốt: sang ăn tuốt sửa sang phương Nam, bạn Nam hở môi, đôi môi môi nam: môi trường nam giới
  16. Cho bài ca dao sau: BàBà giàgià điđi chợchợ CầuCầu Đông,Đông, BóiBói xemxem mộtmột quẻquẻ lấylấy chồngchồng lợilợi chăng?chăng? ThầyThầy bóibói xemxem quẻquẻ nóinói rằng:rằng: LợiLợi thìthì cócó lợilợi nhưngnhưng răngrăng khôngkhông còn.còn. (Ca dao) Lợi1 : Là thuận lợi, lợi lộc Lợi2, 3 : Chỉ phần thịt bao quanh chân răng Bài ca dao đã lợi dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị. => Tạo tiếng cười phê phán nhẹ nhàng.
  17. Ví dụ 2: “Ñem caù veà kho!” Nghóa 1: Ñem caù veà ñeå cheá bieán thöùc aên. Nghóa 2: Ñem caù veà nôi chöùa caù.
  18. “Ñem caù veà kho!” Kho 1: cách chế biến thức ăn. Kho 2: nơi chứa đồ
  19. - Đem cá về mà kho. - Đem cá về kho tương. - Đem cá về cất trong kho. - Đem cá về để vào trong kho.
  20. Ghi nhớ: Trong giáo tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của các từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
  21. Bài tập 4: SGK/136 Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
  22. CON VẠC CÁI VẠC ĐỒNG - Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng). - Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua. Để phân rõ phải trái, chỉ cần thêm từ để cụm từ vạc đồng không thể hiểu nước đôi-> vạc bằng đồng
  23. Có 12 hình ảnh trên màn hình, các em phải nhanh chóng nhận biết từ đồng âm ứng với các cặp hình ảnh đó.Sau 01 phút quan sát, bạn nào tìm được đúng từ đồng âm hơn bạn đó sẽ được điểm.
  24. Đång tiÒn - Tîng ®ång Hßn ®¸ - и bãng L¸ cê -Cê vua KhÈu sóng - Hoa sóng Em bÐ bß -Con bß Con ®êng - C©n ®êng
  25. Bài tập 2: Sgk/136 a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ * Nghĩa gốc: - Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ * Nghĩa chuyển: - Cổ tay: phần nối bàn tay với cánh tay. - Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo. - Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai. Mối liên quan giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó.
  26. Bài tập 2: Sgk/136 b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ - Cổ đại: Thời đại xưa nhất trong lịch sử. - Cổ kính: Công trình xây dựng từ rất lâu, có vẻ trang nghiêm. - Cổ phần: Phần vốn góp vào một cộng ty để kinh doanh - Cổ đông: Người có cổ phần trong một công ty.
  27. Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: - bàn (danh từ) - bàn (động từ) - sâu (danh từ) – sâu (tính từ) - năm (danh từ) – năm (số từ)
  28. Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: * bàn (danh từ) - bàn (động từ) - Tôi và bạn cứ ngồi vào bàn uống nước rồi ta sẽ bàn bạc sau. - Hoặc: Chúng mình cùng ngồi xuống bàn để bàn về việc chọn bài hát thi giai điệu tuổi hồng sắp tới. * sâu (danh từ) – sâu (tính từ) Con sâu bị rơi xuống hố sâu. * năm (danh từ) – năm ( số từ) - Năm nay, em học lớp năm. - Hoặc: Năm nay, em năm tuổi.
  29. Bài 5: (bài tập bổ sung) Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 - 5 câu) với chủ đề tùy chọn trong đó có sử dụng từ đồng âm. Gợi ý: - Hình thức: + Đoạn văn ngắn ( 3 - 5 câu) + Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự, miêu tả. + Có sử dụng từ đồng âm - Nội dung: + Nói về chủ đề bất kì + Có thể sử dụng những cặp từ đồng âm sau ở bài tập 3.
  30. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1- Học bài cũ: - Học ghi nhớ SGK/135-136. - Hoàn thành các bài tập vào vở. 2 - Chuẩn bị bài mới: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”. ? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137. ? Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được hay không?
  31. VỪA HỌC VỪA CHƠI Các em chú ý nhìn vào các tranh và tìm các cặp từ đồng âm tương ứng.
  32. §ång tiÒn – Tîng ®ång Hßn ®¸ - §¸ bãng L¸ cê – Cê vua KhÈu sóng - Hoa sóng Em bÐ bß – Con bß Con ®êng - Đêng cát
  33. - Tìm một bài ca dao hoặc thơ, tục ngữ, câu đối trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản. - Sọan bài : Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Xem, trả lời các câu hỏi SGK/137→139
  34. lồng (1) và lồng (2) Gièng Nghĩa khác xa nhau vÒ nhau không liên ©m thanh quan gì đến nhau Tõ ®ång ©m Tõ ®ång ©m lµ nh÷ng tõ gièng nhau vÒ ©m thanh nhng nghÜa kh¸c xa nhau, kh«ng liªn quan g× tíi nhau.
  35. lång1: Hành động đang đứng bỗng nh¶y dùng lªn của con ngựa (®éng tõ) - Con ngùa ®ang ®øng bçng lång lªn. * phóc, nhảy, phi, vọt lång2: Chỉ vËt lµm b»ng, tre, nøa dïng ®Ó nhèt chim (danh tõ) -Mua được con chim, b¹n t«i nhèt * rọ, chuồng ngay vµo lång.
  36. Cái chân ghế này được làm Nam đá bóng nên bị đau Chân núi được bao phủ bằng sắt. chân. đầy tuyết. =>Giữa chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở, chỉ “bộ phận dưới cùng” (nghĩa gốc). Các nghĩa chuyển đều dựa trên cơ sở của nghĩa gốc. Đây không phải là từ đồng âm,mà là từ nhiều nghĩa. 67
  37. Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Nghĩa hoàn toàn khác Có một nét nghĩa chung nhau, không liên quan gì giống nhau làm cơ sở để tới nhau. hiểu nghĩa của từ. Âm thanh giống nhau.
  38. Bài tập nhanh: Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào ? Giải thích nghĩa của chúng? a) Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò. b) Con ngựa đá con ngựa đá Dùng từ đồng âm để chơi chữ là biện pháp tu từ, tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe.
  39. TiÕng viÖt 7 Tìm từ đồng âm với Bài tập 1 các từ sau: cao, ba, Cao thấp tranh, sang? - Cao: Cao hổ cốt - Ba: Ba má Số ba “Th¸ng t¸m, thu cao, giã thÐt già, Nhà tranh - Tranh: Cuén mÊt ba líp tranh nhà ta. Tranh giành Tranh bay sang s«ng r¶i kh¾p bê, Sang trọng - Sang: Sửa sang M¶nh cao treo tãt ngän rõng xa, M¶nh thÊp quay lén vào m¬ng sa. TrÎ con th«n nam khinh ta già kh«ng søc, Nì nhÌ tríc mÆt x« cíp giËt, Cắp tranh ®i tuèt vào lòy tre M«i kh« miÖng ch¸y gào ch¼ng ®îc, Quay vÒ, chèng gËy lßng Êm øc !” (TrÝch “Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸”)
  40. Bài tập 2: a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ •Nghĩa gốc: - Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng * Nghĩa chuyển: - Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay. - Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo. - Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai. b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ -Cổ đại: Thời đại xưa nhất trong lịch sử. -Cổ kính: Công trình xây dựng từ rất lâu,có vẻ trang nghiêm. -Cổ phần:Phần vốn góp vào một tổ chức kinh doanh.