Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 106: Văn bản "Sống chết mặc bay"

ppt 19 trang ngohien 5180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 106: Văn bản "Sống chết mặc bay"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_7_tiet_106_van_ban_song_chet_mac_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 106: Văn bản "Sống chết mặc bay"

  1. CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC
  2. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên các văn bản nghị luận mà em đã học. Nêu luận điểm chính của những văn bản đó.
  3. Tiết 106 - Văn bản: Sống chết mặc bay I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả (1883 – 1924) - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. 2. Tác phẩm: In1918 - là tác phẩm thành công nhất của tác giả, là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
  4. Tiết 106 - Văn bản: Sống chết mặc bay I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc – chú thích: a. Đọc và tóm tắt b. Tìm hiểu chú thích
  5. Tiết 106 văn bản: Sống chết mặc bay I. Tìm hiểu chung II. Đọc, hiểu văn bản: 1. Thể loại - Bố cục: a,Thể loại:Truyện ngắn hiện đại
  6. So sánh Truyện trung đại Truyện ngắn hiện đại - Vào thời kì trung đại - Đầu thế kỉ XX - Viết bằng chữ Hán -Viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại - Kể người thật, việc thật - Có tính chất hư cấu - Cốt truyện đơn giản - Cốt truyện phức tạp - Mục đích giáo huấn -Khắc hoạ hình tượng , phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống con người. Cuộc cách mạng trong văn học Việt Nam.
  7. Tiết 106 văn bản: Sống chết mặc bay I. Tìm hiểu chung II. Đọc, hiểu văn bản: 1. Thể loại - Bố cục: Đoạn 1: Từ đầu -> “ Hỏng mất”: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ a,Thể loại:Truyện ngắn hiện đại của người dân. b, Bố cục: 3 phần Đoạn 2: Tiếp -> “ Điếu mày”: Cảnh quan phủ trong đình. Đoạn 3: Phần còn lại: Cảnh đê vỡ. 2. Phân tích:
  8. Đờ sụng Hồng 1926
  9. Tiết 106 - văn bản: Sống chết mặc bay I. Tìm hiểu chung II. Đọc, hiểu văn bản 1. Thể loại - Bố cục: 2. Phân tích: a. Bức tranh hiện thực đời sống người dân trong cảnh hộ đê:
  10. Bức tranh hiện thực cuộc sống nhân dân trong cảnh hộ đê * Địa điểm: Làng X phủ X * Hoàn cảnh: Thời gian: Gần một giờ đêm Nguy Mưa: Tầm tã trút xuống hiểm đến tính Nước sông:Lên to – dâng lên cuồn cuộn mạng Nguy cơ: Khúc đê núng thế, hai ba đoạn đã thẩm lậu, dễ vỡ *Cảnh hộ đê: Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác, mỗi lúc một ầm ĩ. Cảnh làm việc: Hàng trăm nghìn con ngời từ chiều: thuổng , cuốc, vác, đắp ,cừ ,bì bõm, lớt thớt nh chuột lột, ai cũng mệt lử. Vất vả đến cực độ, nhốn nháo, căng thẳng Sự bất lực của sức ngời trớc sức trời, sự mong manh của thế đê trước thế nước.
  11. Cảnh dân phu hộ đê Hoàn cảnh: Thời gian: Từ chiều -> Gần một giờ đêm T Mưa: Tầm tã - vẫn tầm tã trút xuống Ă Nước sông: Lên to – dâng lên cuồn cuộn Nguy cơ: Khúc đê núng thế, hai ba đoạn đã thẩm lậu, dễ vỡ N Cảnh hộ đê: G Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng C người xao xác ,mỗi lúc một ầm ĩ. ấ Cảnh làm việc: Hàng trăm nghìn con người bì bõm, P lớt thớt,ai cũng mệt lử. Nhấn mạnh về tình thế, về nỗi vất vả đến cực độ, sự bất lực của nhân dân trong cảnh hộ đê.
  12. - Tình cảnh trông thật là thảm. -Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi sức trời !Thế đê không sao cự lại được với thế nớc ! Lo thay !Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất. ? Những câu văn trên thể hiện tình cảm gì của tác giả. Nếu em chứng kiến cảnh đó em có cảm nghĩ gì? Tác giả đã trực tiếp bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc trước tình cảnh hộ đê vất vả, cực nhọc, nguy hiểm, lầm than của nhân dân. Lòng nhân đạo của tác giả.
  13. Bức tranh hiện thực cuộc sống nhân dân trong cảnh hộ đê: Hoàn cảnh: Thời gian: Gần một giờ đêm Nguy Mưa: Tầm tã trút xuống hiểm đến tính Nước sông: Lên to – dâng lên cuồn cuộn mạng Nguy cơ: Khúc đê núng thế, hai ba đoạn đã thẩm lậu, dễ vỡ Cảnh hộ đê: Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác, mỗi lúc một ầm ĩ. Cảnh làm việc: Hàng trăm nghìn con người từ chiều bì bõm, lớt thớt nh chuột lột, ai cũng mệt lử. Vất vả đến cực độ, nhốn nháo, căng thẳng Tăng cấp
  14. Tiết 106 văn bản: Sống chết mặc bay I. Tìm hiểu chung II. Đọc, hiểu văn bản 1. Bố cục: 3 phần 2. Phân tích a. Bức tranh hiện thực đời sống người dân trong cảnh hộ đê Bằng nghệ thuật tăng cấp tác giả đã tái hiện cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, từ đó thể hiện lòng thương cảm sâu sắc của mình.
  15. Bài tập củng cố 1.Bức tranh người dõn đang hộ đờ được tỏc giả miờu tả như thế nào? Hóy đỏnh dấu x ở cỏc chi tiết mà em cho là đỳng. X a. Mưa tầm tó, nước sụng Nhị Hà dõng cao. b. Trong đỡnh, đốn thắp sỏng trưng. c. Trong đỡnh vững chói, dẫu nước to thế nào cũng khụng việc gỡ. X d. Dõn phu đang hối hả giữ đờ: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vỏc tre, đắp, cừ, bỡ bừm dưới bựn lầy. X e. Tiếng trống, tiếng tự và, tiếng gọi nhau xao xỏc. f. Nha lệ lớnh trỏng,kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.
  16. TƯơng phản
  17. Hớng dẫn về nhà: -Tóm tắt và kể diễn cảm truyện. - Nghiên cứu cảnh quan phủ hộ đê: + Nghệ thuật tương phản + Nghệ thuật tăng cấp -> Tác dụng