Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 8: Sơ lược về mĩ thuật phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến thế kỉ XX (Tiết 2)

pptx 24 trang ngohien 10/10/2022 5820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 8: Sơ lược về mĩ thuật phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến thế kỉ XX (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mi_thuat_lop_8_sach_chan_troi_sang_tao_chu_de_8_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 8: Sơ lược về mĩ thuật phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến thế kỉ XX (Tiết 2)

  1. CHỦ ĐỀ 8: (tiết 2) SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN THẾ KỈ XX 1
  2. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN THẾ KỈ XX 2. Tìm hiểu sơ lược về trường phái hội họa ấn tượng Hs đọc nội dung trang 59 để hiểu rõ hơn về các tác phẩm ở hình 8.1.
  3. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN THẾ KỈ XX 2. Tìm hiểu sơ lược về trường phái hội họa ấn tượng Quan sát hình 8.2 Ấn tượng măt trời mọc- Chiều chủ nhật trên đảo LaGrand sơn dầu- Monet Jatte- Sơn dầu- Georges Seurat
  4. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN THẾ KỈ XX 2. Tìm hiểu sơ lược về trường phái hội họa ấn tượng Quan sát hình 8.2 Hoa Diên Vĩ- Sơn dầu- Vincent Hai cơ gái bên bờ biển-sơn dầu- Paul van Gogh Gauguin
  5. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN THẾ KỈ XX 2. Tìm hiểu sơ lược về trường phái hội họa ấn tượng Cho HS đọc nội dung SGK để nắm được khái quát về đặc điểm của trường phái hội họa ấn tượng + Sự ra đời + Đặc điểm + Chủ đề + Màu sắc
  6. - Đến năm 1874 tên Ấn tượng chính thức ra đời. 6
  7. Ấn tượng mặt trời mọc- sơn dầu- họa sĩ Monet 7
  8. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN THẾ KỈ XX 2. Tìm hiểu sơ lược về trường phái hội họa ấn tượng 1) Trưịng phái hội hoạ Ấn tượng - Ra đời từ thập niên 60 của thế kỉ XIX, ở nước Pháp do một nhĩm hoạ sĩ trẻ ở Pa-ri khởi xướng.
  9. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN THẾ KỈ XX 1) Trưịng phái hội hoạ Ấn tượng Một số đặc điểm của trường phái hội hoạ Ấn tượng * Các hoạ sĩ rất chú trọng vào ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời chiếu vào con người và cảnh vật. * Chủ đề là những sinh hoạt của con người và phong cảnh thiên nhiên với bảng màu trong sáng. Chiếc cầu bắc qua Mác-nu ở Crê-tê-ơ của Xê-dan.
  10. Những tác phẩm tiêu biểu Bán khoả thân của Rơ- Nhà thờ lớn Ru-văng của Mơ- noa nê 10
  11. Những tác phẩm tiêu biểu Bữa ăn trên cỏ của Ma- Ngơi sao nê của Đờ-ga 11
  12. Quán Mu- lanh đơ la Ga- lét- te của Rơ- noa. 12
  13. Trường phái hội hoạ Tân Ấn tượng Đặc điểm: Dùng hàng ngàn những chấm màu nhỏ nguyên chất để tạo nên hiệu quả mong muốn Họa sĩ tiêu biểu: Xơ- ra, Xi- nhac. 13
  14. Những tác phẩm tiêu biểu Hoạ sĩ: Xơ- ra 14
  15. Trường phái hội hoạ Hậu Ấn tượng • Chiếm một vị trí quan trọng, tiên phong trong cách dùng màu và kỹ thuật thể hiện. • Các hoạ sĩ Hậu Ấn tượng cĩ ảnh hưởng lớn đến các thế hệ hoạ sĩ sau này. * Những hoạ sĩ tiêu biểu: - Hoạ sĩ Van Gốc. - Hoạ sĩ Xê-dan. - Hoạ sĩ Gơ-ganh. 15
  16. Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Chiếc cầu bắc qua Mác-nu ở Crê-tê ơ Của Xê-dan 16
  17. Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Hoa diên vĩ của Van Gốc Hoa hướng dương của Van Gốc 17
  18. Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Tranh của Van Gốc 18
  19. Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Tranh của Van Gốc 19
  20. Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Những cơ gái bên bờ biển Ta-hi-ti - Hoạ sĩ Gơ-ganh 20
  21. Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Chợ - Hoạ sĩ Gơ-ganh Maria 21
  22. Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Chúng ta là ai? Chúng ta từ đâu tới? Chúng ta làm gì? Chúng ta sẽ đi về đâu? Của hoạ sĩ Gơ-ganh 22
  23. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN THẾ KỈ XX 1) Trưịng phái hội hoạ Ấn tượng - Ra đời từ thập niên 60 của thế kỉ XIX, ở nước Pháp do một nhĩm hoạ sĩ trẻ ở Pa-ri khởi xướng. * Các hoạ sĩ rất chú trọng vào ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời chiếu vào con người và cảnh vật. * Chủ đề là những sinh hoạt của con người và phong cảnh thiên nhiên với bảng màu trong sáng. •Chủ đề, hội hội họa ấn tượng đi vào cuộc sống đương đại, trước hết là những sinh hoạt của con người và phong cảnh thiên nhiên với bảng màu trong sáng. Tham gia trường phái này là các họa sĩ: Pissarro, Degas, Renoir, Manet •* Màu sắc trong sáng.
  24. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN THẾ KỈ XX 1) Trưịng phái hội hoạ Ấn tượng Tĩm tắt: * Tác phẩm thuộc trường phái ấn tượng được các họa sĩ vẽ nhanh để ghi lại cảm xúc của mình trước những khoảnh khắc của cuộc sống như con người, cảnh vật, lối vẽ nhanh, khơng quá chú trọng về hình, thể hiện sự thay đổi của khơng gian, ánh sáng bằng màu sắc với các nét vẽ ngắn, rõ rệt bút tạo nên đặc điểm dễ nhận biết của các tác phẩm thuộc trường phái ấn tượng.