Bài giảng GDCD Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 15, Bài 6: Quản lí tiền - Trần Minh Hùng (tiếp theo)

pptx 29 trang Tố Thương 20/07/2023 8371
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 15, Bài 6: Quản lí tiền - Trần Minh Hùng (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_gdcd_lop_7_sach_canh_dieu_tiet_15_bai_6_quan_li_ti.pptx

Nội dung text: Bài giảng GDCD Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 15, Bài 6: Quản lí tiền - Trần Minh Hùng (tiếp theo)

  1. TRƯỜNG THCS HÒA HIỆP GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 GIÁO VIÊN : TRẦN MINH HÙNG
  2. KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Việc làm nào sau đây thể hiện quản lí tiền không hiệu quả? A. Tiết kiệm tiền để mua đồ dùng học tập. B. Tắt đèn và các thiết bị điện trước khi ra khỏi phòng. C. Mua quần áo, đồ dùng xa xỉ, vượt quá khả năng tài chính của bản thân. D. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Câu 2: Em đồng ý với ý kiến sau đây không? Vì sao? Quản lý tiền hiệu quả giúp mỗi người tránh được tình trạng nợ nần. 3/ Thế nào là quản lí tiền hiệu quả? 4/ Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả?
  3. KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Việc làm nào sau đây thể hiện quản lí tiền không hiệu quả? A. Tiết kiệm tiền để mua đồ dùng học tập. B. Tắt đèn và các thiết bị điện trước khi ra khỏi phòng. C. Mua quần áo, đồ dùng xa xỉ, vượt quá khả năng tài chính của bản thân. D. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
  4. KIỂM TRA MIỆNG Câu 2: Em đồng ý với ý kiến sau đây không? Vì sao? Quản lý tiền hiệu quả giúp mỗi người tránh được tình trạng nợ nần. Đồng ý. Vì: Quản lý tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta có thể đề phòng những trường hợp bất trắc, rủi ro trong cuộc sống, trong đó có tình trạng nợ nần.
  5. KIỂM TRA MIỆNG 3/ Thế nào là quản lí tiền hiệu quả? Quản lí tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục tiêu như dự kiến 4/ Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? - Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính hiện tại - Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai - Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra và có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
  6. TUẦN 15 BÀI 6: QUẢN LÍ TIỀN ( Tiếp theo ) TIẾT 15 I/ MỞ ĐẦU II/ KHÁM PHÁ - Tiền lì xì -Tiền thưởng/tiền học bổng từ Em hãy cho biết bạn học sinh việcBảnđạt thândanh emhiệu đã cóHọc cácsinh khoản trong ảnh đang tính toán các giỏithu nào? -khoảnTiền tiêu thuvặt nào?từ bố mẹ cho
  7. Cách sử dụng tiền nào hợp lí? Vì sao? Em hãy nhận xét cách sử dụng tiền của các bạn học sinh trong ảnh?
  8. HaiBạn bạnnamnữcótrongcáchhìnhchi 2tiêucó cáchkhôngchihợptiêu líhợp, vìlí,bạnvì 2dùngbạn biếtsố sửtiềndụngmìnhtiềncó đểđúngmua hếtmụcnhữngđích, khônggì muốnlãngmàphíkhôngvào nhữngbiết tiếtthứ khôngkiệm, quanchi tiêutrọngnhữngvà cóthứý thứccần tiếtthiếtkiệm. tiền.
  9. Em hãy cho biết bạn học sinh trong hình ảnh 3 đã đưa ra phương án chỉ tiêu -cụ Chithể tiêunhư thiếtthế nào?yếu: 35% - Chi tiêu học tập: 30% - Giải trí: 10% - Tiết kiệm: 20% - Cho đi: 5%
  10. Trò chơi tiếp sức Em hãy xác định các khoản chi tiêu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày? Em hãy xác định các khoản chi tiêu không thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày?
  11. Các khoản chi thiết yếu: - Đồ ăn, đồ uống - Dụng cụ học tập - Quyên góp, ủng hộ quỹ - Tặng quà người thân, bạn bè Các khoản chi Các khoản chi không thiết yếu: - Khoản chơi game, đồ chơi không cần thiết có hại cho sự phát triển của trẻ - Liên tục mua quần áo, giày dép
  12. TUẦN 15 BÀI 6: QUẢN LÍ TIỀN TIẾT 15 I/ MỞ ĐẦU II/ KHÁM PHÁ 2/ Các nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả - Xác định rõ mục tiêu quản lí tiền trên cơ sở các khoản thu thực tế của bản thân. - Tiết kiệm trước khi chi tiêu, tiết kiệm phải thường xuyên, đều đặn. - Chi tiêu các khoản cần thiết, tránh lãng phí.
  13. Bài tập 2/ trang 30 SGK Em hãy cho biết việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Bạn K thường tận dụng các đồ vật có thể tái chế để làm đồ dùng học tập. B. Bố mẹ cho H tiền ăn sáng nhưng H không ăn để tiết kiệm tiền. C. Bạn M sử dụng điện, nước tiết kiệm, hiệu quả. D. Bạn X cứ có tiền là tiêu hết. E. Khi nhận được tiền thưởng của nhà trường, bạn D dành một khoản để tiết kiệm.
  14. Bài tập 4/ Trang 31 SGK Em có nhận xét Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên H rằng hãy cố gắnggì vềtập việc làm quảnĐầu línămchi mới,tiêu, Hkhông nhậnnên đượcchi mộttiêu khoảntheo cảm tính thíchcủa H?gì muatiềnViệc đó,mừnglàmtậpcủa cáchtuổiH cânvàđã dựnhắcthể địnhhiệnkĩ lưỡng dùngbạn làtrước sốngười tiềnkhi khôngmua mộtbiếtthứNếucáchgì em là bạn của H, em sẽ đóquảnđóxem đểlí tiềnmuađó cóbạc mộtphảivà chiếcchilà thứtiêu máythựchiệu tínhsựquảcần .cầmthiết tay.không, có ý nghĩa lâu ViệcdàiHhaydùngkhônghết vàtiềnnênđể duymuatrìmộtchomónbảnđồthânchơimộtkhikhoảnchưakhuyênlêntiền H như Nhưng khi thấy cửa hàng gần nhà bán tiếtkế hoạchkiệm. kĩ lưỡng là vô cùng phí phạm. Hơn nữa vì vậythếmà nào? HmộtBởikhông đồvì chơiquảncòn tiềnhấplí chi đểdẫn,tiêumua Hhiệu chiếcđã quảdùngmáysẽ hếttínhgiúp sốcầmH khôngtay phụcrơi vàovụ tìnhchotiềnviệctrạng nàyhọc đểchi tậpmuatiêunữa quámà mức,quênluôn mấtở dựtrong địnhtrạng thái chủ động vàcủacó mìnhthể mua . được những thứ cần thiết phục vụ cho cuộc sống.
  15. TUẦN 15 BÀI 6: QUẢN LÍ TIỀN TIẾT 15 I/ MỞ ĐẦU II/ KHÁM PHÁ 3/ Cách tạo nguồn thu nhập cá nhân .
  16. 3/ Cách tạo nguồn thu nhập cá nhân Các bạn học sinh trong hình đã tạo thêm thu nhập bằng cách nào? Bạn học sinh kiếm tiền bằng cách chăm sóc đàn gà để bán kiếm tiền.
  17. 3/ Cách tạo nguồn thu nhập cá nhân Các bạn học sinh trong hình đã tạo thêm thu nhập bằng cách nào? Các bạn học sinh cùng thu gom giấy vụn để bán lấy tiền.
  18. 3/ Cách tạo nguồn thu nhập cá nhân Các bạn học sinh trong hình đã tạo thêm thu nhập bằng cách nào? Hai bạn kiếm tiền bằng cách tự làm đồ thủ công để bán lấy tiền.
  19. TUẦN 15 BÀI 6: QUẢN LÍ TIỀN TIẾT 15 I/ MỞ ĐẦU II/ KHÁM PHÁ 3/ Cách tạo nguồn thu nhập cá nhân - Tìm cho mình công việc phù hợp với độ tuổi, sở thích và điều kiện, để biết quý trọng đồng tiền của bản thân, gia đình và xã hội
  20. Biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục tiêu như dự kiến được gọi là gì? Quản lí tiền hiệu quả
  21. Để quản lí tiền có hiệu quả, trước khi chi tiêu chúng ta cần phải làm gì? Tiết kiệm
  22. Nối kết những hình ảnh với những việc làm thể hiện cách chi tiêu tiền có hiệu quả A B C D 1 Câu2 hỏi 3 ? 3 4 A. 3 - B.1 - C.4 - D.2
  23. Tiền em có phần lớn là do đâu? Cha mẹ cho
  24. Điền vào chổ trống Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình công việc phù hợp với độ tuổi, sở thích và điều kiện, để biết A. tiền ngoài xã hội rất nhiều B. tiền rất dễ kiếm C. quý trọng đồng tiền của bản thân, gia đình và xã hội D. chi tiêu hợp lí C. quý trọng đồng tiền của bản thân, gia đình và xã hội
  25. Để quản lí tiền hiệu quả mỗi người cần thực hiện các nguyên tắc nào ngoài các nguyên tắc sau? - Xác định rõ mục tiêu quản lí tiền trên cơ sở các khoản thu thực tế của bản thân. - Tiết kiệm trước khi chi tiêu, tiết kiệm phải thường xuyên, đều đặn. Chỉ chi tiêu các khoản cần thiết, tránh lãng phí.
  26. Đối với bài “ Quản lí tiền”, cần đảm bảo các yêu cầu: - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả - Biết được các nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả - Biết cách quản lí tiền và tạo nguôn thu nhập của cá nhân - Hoàn thành bài tập 3/ trang 32 SGK - Thực hiện bài tập vận dụng 2/ trang 32 SGK Đối với bài “ Ứng phó vời tâm lí căng thẳng” - Các tình huống gây căng thẳng, biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. - Những nguyên nhân và tác hại của việc căng thẳng - Biết được các nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả - Cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.