Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt - Phạm Trâm Anh

pptx 61 trang ngohien 06/10/2022 7620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt - Phạm Trâm Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_day_hoc_tren_truyen_hinh_ngu_van_7_on_tap_tieng_vi.pptx

Nội dung text: Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt - Phạm Trâm Anh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN NGỮ VĂN 7
  2. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIÁO VIÊN: PHẠM TRÂM ANH TRƯỜNG : THCS HOÀNG VĂN THỤ - QUẬN HOÀNG MAI
  3. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học - Về các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang. - Về các phép biến đổi câu: thêm bớt thành phần câu và chuyển đổi kiểu câu. 2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về dấu câu và các phép biến đổi câu. - Sử dụng dấu câu và các phép biến đổi câu chính xác, phù hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi viết. - Có ý thức sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phép biến đổi câu để làm giàu thêm khả năng diễn đạt của bản thân.
  4. ÔN TẬP Các dấu câu Các phép biến đổi câu Củng cố Củng cố Luyện tập Luyện tập lí thuyết lí thuyết
  5. A. CÁC DẤU CÂU I. CỦNG CỐ LÍ THUYẾT
  6. CÁC DẤU CÂU Dấu Dấu Dấu chấm Dấu phẩy chấm lửng gạch ngang Dấu chấm phẩy
  7. DẤU CÂU CÔNG DỤNG Thường đặt cuối câu trần thuật, báo hiệu kết thúc câu. Dấu chấm Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu lửng + Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ. + Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Dấu chấm + Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. + Giữa các vế của câu ghép. Dấu chấm + Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. phẩy + Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. Dấu phẩy + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. Dấu gạch + Nối các từ nằm trong một liên danh. ngang + Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
  8. DẤU CÂU CÔNG DỤNG Thường đặt cuối câu trần thuật, báo hiệu kết thúc câu. Dấu chấm lửng Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu + Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ. + Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Dấu chấm + Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. + Giữa các vế của câu ghép. Dấu chấm + Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. phẩy + Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. Dấu phẩy + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. Dấu gạch + Nối các từ nằm trong một liên danh. ngang + Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
  9. DẤU CÂU CÔNG DỤNG Dấu chấm Thường đặt cuối câu trần thuật, báo hiệu kết thúc câu. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu Dấu phẩy + Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ. + Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. + Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. + Giữa các vế của câu ghép. Dấu chấm + Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. lửng + Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. Dấu gạch + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. ngang + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. + Nối các từ nằm trong một liên danh. Dấu chấm + Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. phẩy + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
  10. A. CÁC DẤU CÂU I. CỦNG CỐ LÍ THUYẾT II. LUYỆN TẬP
  11. Câu 1: Ở câu văn sau, tác giả đã sử dụng dấu câu nào trong dấu ngoặc đơn. Mùa xuân của tôi ( – ) mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội ( –) là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh . (Vũ Bằng) A. Dấu chấm lửng B. Dấu hai chấm C. Dấu gạch ngang D. Dấu chấm phẩy
  12. Câu 2: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong câu văn sau: Trong đình đèn thắp sáng trưng( ; )nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. (Phạm Duy Tốn) A. Dấu chấm B. Dấu chấm lửng C. Dấu chấm hỏi D. Dấu chấm phẩy
  13. Câu 3: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống và nêu tác dụng của các dấu câu đó. Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy (1) đi lại phía bục (2) mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói: (3) Cô tặng em (4)Về trường mới (5) em cố gắng học tập nhé! Em đặt vội quyển sổ và cây bút lên bàn: (6) Thưa cô (7) em không dám nhận (8) em không được đi học nữa (9) (10)Sao vậy? (11) Cô Tâm sửng sốt(12) (Cuộc chia tay của những con búp bê, Khánh Hoài)
  14. Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy(,1)đi lại phía bục(2,)mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói: Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy(1) đi lại phía bục(2) CN VN1 VN2 mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng VN3 đưa cho em tôi và nói: (1)(2): Dấu phẩy đánh dấu ranh giới VN3 giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
  15. (3–) Cô tặng em (.4) Về trường mới (,5) em cố gắng học tập nhé! (3) Cô tặng em(4)Về trường mới(5)em cố gắng học tập nhé! CN VN VN CN VN (3) Dấu gạch ngang đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (4) Dấu chấm kết thúc câu trần thuật. (5) Dấu phẩy đánh dấu phần VN được đảo lên trước CN.
  16. (6–) Thưa cô (,7) em không dám nhận ( 8) em không được đi học nữa (.9) (6) Thưa cô (7) em không dám nhận(8)em TP gọi đáp CN1 VN1 CN2 không được đi học nữa(9) VN2 (6):Dấu gạch ngang đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. (7) Dấu phẩy đánh dấu phần phụ của câu với CN và VN. (8): Dấu chấm lửng thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. (9) Dấu chấm kết thúc câu trần thuật.
  17. (10– ) Sao vậy?(11– ) Cô Tâm sửng sốt (.12) (10): Dấu gạch ngang đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. (11) Dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận chú thích. (12): Dấu chấm kết thúc câu trần thuật.
  18. Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy,(1) đi lại phía bục,(2)mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói: - (3) Cô tặng em. (4)Về trường mới,(5) em cố gắng học tập nhé! Em đặt vội quyển sổ và cây bút lên bàn: - (6) Thưa cô, (7) em không dám nhận (8)em không được đi học nữa.(9) -(10) Sao vậy? - (11) Cô Tâm sửng sốt.(12) (Cuộc chia tay của những con búp bê, Khánh Hoài) (1)(2): Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. (5): Dấu phẩy đánh dấu phần VN đảo lên trước CN (7): Dấu phẩy đánh dấu phần phụ của câu với CN – VN (3)(6)(10): Dấu gạch ngang đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (8): Dấu chấm lửng thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng (11) Dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận chú thích (4)(9)(12): Dấu chấm kết thúc câu trần thuật.
  19. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU Thêm, bớt thành phần câu Chuyển đổi kiểu câu Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Rút gọn câu Mở rộng câu Thêm Dùng cụm C – V trạng ngữ mở rộng câu
  20. B. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU I. THÊM BỚT THÀNH PHẦN CÂU 1. Rút gọn câu a. Củng cố lí thuyết
  21. Khái Là thao tác biến đổi câu bằng cách lược niệm bớt một số thành phần chính của câu Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu RÚT Tác trước GỌN dụng Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của CÂU chung mọi người Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc Lưu ý hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã
  22. B. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU I. THÊM BỚT THÀNH PHẦN CÂU 1. Rút gọn câu a. Củng cố lí thuyết b. Luyện tập
  23. Câu 1: Tìm câu rút gọn trong những trường hợp sau và cho biết chúng có tác dụng gì? a) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! (Nguyên Hồng) b) Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là lại nghe bên tai tiếng học bài trầm bổng. (Lí Lan) c) Uống nước nhớ nguồn. (Tục ngữ) d) Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa. (Băng Sơn)
  24. Câu 1: Tìm câu rút gọn trong những trường hợp sau và cho biết chúng có tác dụng gì? a) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ b) Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi Cứ nhắm mắt lại là lại nghe bên tai tiếng học không về! bài trầm bổng. Câu rút gọn: Mãi không về! Câu rút gọn: Cứ nhắm mắt lại là lại nghe bên (Rút gọn CN: Mẹ) tai tiếng học bài trầm bổng. (Rút gọn CN: Mẹ) Tránh lặp từ ngữ đã có Tránh lặp từ ngữ đã có trong câu trước trong câu trước
  25. Câu 1: Tìm câu rút gọn trong những trường hợp sau và cho biết chúng có tác dụng gì? d) Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, c) Uống nước nhớ nguồn ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa. Câu rút gọn: Uống nước nhớ nguồn. (Rút gọn CN: Câu rút gọn: Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt Chúng ta) toẹt ngay cái vỏ ra cửa. (Rút gọn CN: Nhiều người) Ngụ ý hành động nói đến Ngụ ý đó là việc làm của những người có thói là của chung mọi người. quen vứt rác bừa bãi.
  26. Câu 2: Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng các câu rút gọn trong những tình huống đó không? Tại sao? a) - Cháu cho bác hỏi đến Đài phát thanh truyền hình Hà Nội đi lối nào? - Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ trái. b) - Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé! GỢI Ý - Con đi mấy ngày? -Hoàn cảnh giao tiếp: Với người lớn - Một ngày. - Sử dụng câu rút gọn là không thích hợp. Bởi lời nói sẽ khiếm nhã, thiếu tôn trọng người nghe.
  27. B. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU I. THÊM BỚT THÀNH PHẦN CÂU 2. Thêm trạng ngữ cho câu a. Củng cố lí thuyết
  28. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ Về ý nghĩa Về hình thức Trạng ngữ được thêm vào câu để -Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, - Thời gian cuối câu hay giữa câu. - Nơi chốn diễn ra sự Xác - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị - Nguyên nhân việc nêu định ngữ thường có một quãng nghỉ khi - Mục đích trong câu. - Phương tiện nói hoặc một dấu phẩy khi viết. - Cách thức
  29. CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ NỘI DUNG HÌNH THỨC Xác định Làm cho nội hoàn cảnh, dung của Làm cho điều kiện Nối kết các đoạn văn, câu được câu văn, các diễn ra sự đầy đủ, bài văn việc nêu đoạn văn. mạch lạc. trong câu. chính xác.
  30. B. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU I. THÊM BỚT THÀNH PHẦN CÂU 2. Thêm trạng ngữ cho câu a. Củng cố lí thuyết b. Luyện tập
  31. Câu 1: Nối nội dung thích hợp để chỉ ra các loại trạng ngữ được in nghiêng trong các câu dưới đây. 1. Rồi bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn. A. Nơi chốn (Ngô Tất Tố) 2. Bằng cái lược gỗ màu vàng mẹ tôi ngồi ở đầu hè gỡ tóc. B. Cách thức 3. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ C. Thời gian Trên phố đông người qua. (Vũ Đình Liên) 4. Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ, từng D. Phương tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. tiện (Thạch Lam)
  32. 1. Rồi bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn. A. Nơi chốn (Ngô Tất Tố) 2. Bằng cái lược gỗ màu vàng mẹ tôi ngồi ở đầu hè gỡ tóc. B. Cách thức 3. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ C. Thời gian Trên phố đông người qua. (Vũ Đình Liên) 4. Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. (Thạch Lam) D. Phương tiện
  33. Câu 2: Tìm trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ được sử dụng trong đoạn văn sau: Em buộc con dao díp vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi. Đêm ấy, tôi không chiêm bao thấy ma nữa. Từ đấy, tối tối, sau khi học bài xong, Thủy lại "võ trang" cho con Vệ Sĩ và đem đặt trên đầu giường tôi. Buổi sáng, em tháo dao ra, đặt nó về chỗ cũ, cạnh con Em Nhỏ. Hai con quàng tay lên vai nhau, ghé đầu vào nhau thân thiết. (Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài) Công dụng của trạng ngữ: - Về nội dung, ý nghĩa: Các trạng ngữ chỉ thời gian xác định hoàn cảnh, thời điểm diễn ra sự việc. - Về hình thức: Góp phần nối kết các câu văn trong đoạn văn, làm cho dòng hồi tưởng trở nên liền mạch.
  34. B. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU I. THÊM BỚT THÀNH PHẦN CÂU 3. Dùng cụm C – V để mở rộng câu a. Củng cố lí thuyết
  35. ĐẶC ĐIỂM CỦA CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Về chức vụ ngữ pháp: làm Về hình thức: giống thành phần của câu hoặc câu đơn bình thường. thành phần của cụm từ.
  36. Chủ ngữ Dùng cụm Vị ngữ C – V để mở rộng thành phần Phụ ngữ trong cụm danh từ Phụ ngữ trong cụm động từ Phụ ngữ trong cụm tính từ
  37. B. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU I. THÊM BỚT THÀNH PHẦN CÂU 3. Dùng cụm C – V để mở rộng câu a. Củng cố lí thuyết b. Luyện tập
  38. Hãy điền vào chỗ trống để được những câu có cụm C – V mở rộng. Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì? a) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến cho . b) chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. c) Tôi ghi lại bài học d) Khi trở lại trường học, các bạn học sinh
  39. LƯU Ý PHÂN BIỆT Câu có cụm C – V mở rộng thành phần khác câu ghép * Câu có cụm C – V mở rộng thành phần: có cụm C – V bị bao chứa trong thành phần của một cụm C – V khác. C / V C / V CN VN * Câu ghép: có từ 2 cụm C – V trở lên không bao chứa nhau. CN1 // VN1, CN2 // VN2
  40. a) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến cho lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.  Tiếng Việt / rất giàu thanh điệu khiến cho lời nói của người Việt Nam ta / C1 V1 C2 CN VN du dương, trầm bổng như một bản nhạc. V2 VN Cụm C1 – V1 làm chủ ngữ Cụm C2 – V2 làm phụ ngữ trong cụm ĐT
  41. b) Lịch sử dân tộc ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Lịch sử dân tộc ta/ đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại C V CN chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. VN Cụm C – V làm chủ ngữ
  42. c) Tôi ghi lại bài học mà các thầy cô giảng trên truyền hình. Tôi ghi lại bài học mà các thầy cô giảng trên truyền hình. C V CN VN  Cụm C – V làm phần phụ trong cụm danh từ.
  43. d) Khi trở lại trường học, các bạn học sinh tinh thần rất hứng khởi d) Khi trở lại trường học, các bạn học sinh tinh thần rất hứng khởi. C V TN CN VN  Cụm C – V làm vị ngữ.
  44. B. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU I. THÊM BỚT THÀNH PHẦN CÂU II. CHUYỂN ĐỔI KIỂU CÂU 1. Củng cố lí thuyết
  45. Sơ đồ cấu tạo câu chủ động Chủ ngữ Vị ngữ Chủ thể hoạt động đối tượng (Người/ vật) (động từ) (người/ vật) Mẹ sinh ra cô bé trong một ngày mùa xuân. Sơ đồ cấu tạo câu bị động Chủ ngữ Vị ngữ Đối tượng bị/ chủ thể hoạt động (Người/ vật) được (người/ vật) (động từ) Cô bé được mẹ sinh ra trong một ngày mùa xuân.
  46. Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Cách 1) Câu chủ Chủ thể hoạt động đối tượng động Câu bị bị/ hoạt Đối tượng chủ thể động được động
  47. Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Cách 2) Câu chủ động: Chủ thể Hoạt động Đối tượng Câu bị động: Đối tượng Hoạt động
  48. B. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU I. THÊM BỚT THÀNH PHẦN CÂU II. CHUYỂN ĐỔI KIỂU CÂU 1. Củng cố lí thuyết 2. Luyện tập
  49. Câu 1: Tìm câu chủ động trong các câu sau. Chuyển đổi các câu chủ động tìm được thành câu bị động theo hai cách. a) Những đám mây bồng bềnh trôi. b) Kiến trúc sư người Pháp xây ngôi nhà ấy từ năm 1942. c) Chính phủ quan tâm đến công tác phòng chống dịch bệnh. Câu Chủ thể Hoạt động Đối tượng chủ động Kiến trúc sư người Pháp xây ngôi nhà ấy từ năm 1942. Chính phủ quan tâm đến công tác phòng chống dịch bệnh.
  50. Chủ thể Hoạt động Đối tượng Câu chủ động Kiến trúc sư người Pháp xây ngôi nhà ấy từ năm 1942. Câu Hoạt Đối tượng bị/ được Chủ thể bị động động có từ kiến trúc sư “bị/được”. Ngôi nhà ấy được xây từ năm 1942. người Pháp không có Ngôi nhà ấy từ “bị/ xây từ năm 1942. được”.
  51. Hoạt Chủ thể Đối tượng Câu động chủ động Chính phủ quan công tác phòng chống tâm dịch bệnh. Câu bị Đối tượng Bị/được Chủ thể Hoạt động động có từ Công tác phòng chống được Chính phủ quan tâm. “bị/được” dịch bệnh không có Công tác phòng chống từ “bị/ quan tâm. được” dịch bệnh Công tác phòng chống được quan tâm. dịch bệnh
  52. Câu 2: Tìm câu bị động trong đoạn văn sau. Nếu thay câu bị động bằng câu chủ động thì có thích hợp không? Vì sao? Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. (Tạ Duy Anh)
  53. Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Câu bị/ Đối tượng Chủ thể Hoạt động bị được động Trong gian phòng kín bốn những bức tranh treo bức lớn tràn ngập ánh của thí sinh tường. sáng => Câu bị động
  54. Bố, mẹ tôi // kéo tôi chen qua đám đông CN VN để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. TN => Câu chủ động
  55. Chuyển câu bị động thành câu chủ động Trong gian phòng lớn Câu những bức tranh kín bốn bức tràn ngập ánh sáng người ta treo chủ của thí sinh tường. động Chủ thể hoạt động đối tượng Câu Trong gian phòng lớn những bức tranh kín bốn bức treo bị tràn ngập ánh sáng của thí sinh tường. động Đối tượng+ bị/được Chủ thể hoạt động
  56. Gắn với đoạn văn bản trên, việc thay câu bị động bằng câu chủ động không thích hợp vì nó làm thay đổi đối tượng được nói tới là những bức tranh sang đối tượng là người ta, làm giảm tính liên kết của đoạn văn.
  57. Câu 3: Em hãy quan sát những hình ảnh sau và đặt câu có chứa thành phần trạng ngữ; Câu bị động; Câu đặc biệt; Câu có cụm C – V mở rộng thành phần.
  58. Câu rút gọn: Lược bỏ CN/VN Câu bị động: Chủ ngữ Vị ngữ Đối tượng (Người/ vật) bị/ được chủ thể (người/vật) hoạt động (ĐT) Câu có cụm C – V mở rộng thành phần: khiến cho/làm cho C V Chủ ngữ Vị ngữ Câu có trạng ngữ: Từ ngữ chỉ thời Chủ ngữ Vị ngữ gian/địa điểm .,
  59. Hằng ngày, chúng ta Quy định đeo khẩu Không tụ tập Việc khai báo y tế cần rửa tay thường trang đã được mọi đông người để trung thực sẽ giúp xuyên, đúng cách với người thực hiện tránh nguy cơ lây cho công tác phòng xà phòng và nước khá tốt. nhiễm. dịch đạt kết quả tốt sạch. hơn.
  60. Câu 4: Em hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu với chủ đề: Yêu nước thời Covid. Trong đoạn có sử dụng các kiểu câu theo yêu cầu ở bài tập 7 (gạch chân, chú thích).
  61. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Học bài (Hoàn- thiện các sơ đồ). 2. Hoàn thành đoạn văn. 3. Soạn bài: Ôn tập văn học