Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 7 - Nước Đại Việt thời Lê Sơ (Có đáp án)

doc 10 trang ngohien 6420
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 7 - Nước Đại Việt thời Lê Sơ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_lich_su_lop_7_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_co_dap_an.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 7 - Nước Đại Việt thời Lê Sơ (Có đáp án)

  1. # Tướng giặc bị ta giết trong trân Chi Lăng: A. Vương Thông A. Mộc Thanh A. Liễu Thăng A. Lương Minh # Trận đánh quyết định thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: A. Tốt Động- Chúc Động A. Cần Trạm A. Phố Cát A. Chi Lăng- Xương Giang # Dưới thời Lê Thánh Tông, cả nước được chia đơn vị hành chính thành: A. 5 đạo A. 5 phủ A. 13 đạo thừa tuyên A. 13 lộ # Công trình kiến trúc đặc sắc thời Lê Sơ là: A. Cung điện Thăng Long A. Cung điện Lam Kinh (Thanh Hoá) A. Các bia tiến sĩ A. Chùa một cột # Thời Lê Sơ, chữ nôm đã chiếm vị trí quan trọng vì: A. Dễ sử dụng A. Phù hợp với nho sĩ A. Nhân dân đã ý thức được chữ viết của dân tộc A. Được nhà nước, nhà vua ủng hộ và đề cao # Bộ luật tiến bộ nhất nước ta thời phong kiến A. Bộ Hình thư A. Bộ Quốc triều hình luật A. Bộ luật Hồng Đức A. Bộ luật Gia Long # Nước Đại Việt thời Lê Sơ được chia làm mấy đạo
  2. A. 10 đạo A. 11 đạo A. 12 đạo A. 13 đạo # Dưới thời Lê Sơ thi cử được tổ chức qua mấy kì A. 1kì A. 2kì A. 3kì A. 4kì # Quân Trung từ mệnh tập là tác phẩm của: A. Ức Trai A. Lê Lợi A. Lê Thánh Tông A. Hồng Đức # Ai là người căn dặn các quan trong triều “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”? A. Lê Thái Tổ A. Lê Thánh Tông. A. Lê Nhân Tông A. Lê Hiển Tông # Thời Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào? A. Quân Mông- Nguyên A. Quân Thanh A. Quân Xiêm A. Quân Minh # Vị vua đầu tiên của triều Lê sơ là: A. Lê Thánh Tông A. Lê Thái Tổ A. Lê Uy Mục A. Lê Lai # Bộ luật tiến bộ nhất thời phong kiến là: A. Luật Hình Thư
  3. A. Quốc triều Hình Luật A. Luật Hồng Đức A. Luật Gia Long # Điểm tiến bộ nhất trong bộ luật Hồng Đức là: A. Có ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc. A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. A. Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. A. Khuyến nông. # Nhân vật thời Lê sơ được công nhận danh nhân văn hóa thế giới là: A. Ngô Sĩ Liên A. Lê Thánh Tông A. Nguyễn Trãi A. Nguyễn Du # “Cục Bách Tác” là tên gọi của xưởng thủ công do nhà nước quản lí ở nhà nước thời: A. Lê Sơ A. Lý A. Trần A. Tiền Lê # Ðặc điểm của nhà nước Lê Sơ là: A. Nhà nước Phong kiến chuyên chế A. Nhà nước Phong kiến Phân quyền A. Nhà nước Phong kiến tập quyền A. Nhà nước Phong kiến Trung ương tập quyền # Thời vua Lê Thánh Tông cả nước được chia thành đạo: A. 5đạo A. 8 đạo A. 10 đạo A. 13 đạo # Bảo vệ quyền lợi của nhân dân và phụ nữ là nội dung có trong bộ luật: A. Hồng Đức A. Gia Long
  4. A. Hình luật A. Hình Thư # “Ðại Việt sử kí toàn thư” là của tác giả: A. Lê Thánh Tông A. Lê Văn Hưu A. Ngô Sĩ Liên A. Nguyễn Trãi # Vua Lê Thánh Tông đã đổi 5 đạo thành: A. 13 đạo thừa tuyên A. 24 phủ A. 30 tỉnh A. 12 Lộ phủ # Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm mấy người? A. 17 người A. 18 người A. 19 người A. 20 người # Tướng giặc bị giết chết tại Chi Lăng là: A. Liễu Thăng A. vương Thông A. Mộc Thạnh A. Lương Minh # Mục đích các giáo sĩ phương tây tạo ra chữ Quốc ngữ: A. Truyền đạo Thiên chúa A. Xâm lược A. Buôn bán A. Xoá bỏ chữ môn # Người cải trang làm Lê Lợi cứu nguy cho nghĩa quân Lam Sơn là: A. Lưu Nhân Chú A. Lê Lai A. Nguyễn Chích
  5. A. Ngô Sĩ Liên # Lê Lõi dựng cờ khởi nghĩa ở: A. Lam Sơn A. Nghệ An A. Lam Kinh A. Thanh Hoá # Ai là người đề ra kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An: A. Lê Lai A. Nguyễn Chánh A. Lê Lơi A. Nguyễn Trãi # Trận đánh quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam sơn là: A. Chi Lăng-Xương Giang A. Tốt Động-Chúc Động A. Cần Trạm A. Phố Cát # Căn cứ đầu tiên của khởi nghĩa Lam Sơn: A. Lam Sơn A. Nghệ An A. Diễn Châu A. Hóa Châu # Trận đánh kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: A. Trận Tốt Động - Chúc Động A. Trận Chi Lăng - Xương Giang A. Trận Khả Lưu A. Trận Lê Hoa # Lê Lợi tạm hòa với quân Minh vì? A. Sợ quân Minh A. Giải quyết khó khăn A. Thoát khỏi thế bao vây A. Không muốn đánh nữa
  6. # Quân Minh mạnh mà không tiêu diệt được nghĩa quân và phải hoà hoãn với Lê Lợi vì: A. Vấp phải tinh thần chiến đấu quyết liệt của nghĩa quân A. Để mua chuộc Lê Lợi và nghĩa quân A. Chờ viện binh để tấn công A. Chuẩn bị thực hiện cho âm mưu mới # Cuộc nghĩa hai lần tổ chức Hội thề: A. Khởi nghĩa Trần Ngỗi A. Khởi nghĩa Lam Sơn A. Khởi nghĩa Trần Quí Khoáng A. Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn # Cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào thời gian nào? ở đâu? A. Năm 1417, ở núi Lam Sơn-Thanh Hoá A. Năm 1418, ở núi Chí Linh-Nghệ An A. Năm 1418, ở núi Lam Sơn-Thanh Hoá A. Năm 1418, ở núi Lam Sơn-Hà Tĩnh # Ðặc điểm của nhà Lê sơ là: A. Nhà nước phong kiến chuyên chế A. Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền A. Nhà nước phong kiến phân quyền A. Nhà nước phong kiến pháp quyền # Bộ luật được ban hành thời Lê sơ có tên là: A. Hình Thư A. Hồng Đức A. Quốc luật A. Hoàng tiền luật lệ # Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ là nội dung của bộ luật A. Hình Thư A. Hình luật A. Luật Hồng Đức A. Luật Gia Long # Dưới thời Lê, đứng đầu mỗi bộ là chức
  7. A. Thượng Thư A. An phủ sứ A. Tướng Quốc A. Đại tổng quản # Nguyễn Trãi đã viết tác phẩm gì bàn về kế sách đánh quân Ngô? A. Bình Ngô đại cáo A. Bình Ngô sách A. Binh thư yếu lược A. Hịch tướng sĩ # Nêu nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? TL: - Do nhân dân có lòng yêu nước, bất khuất, quyết tâm toàn dân chiến đấu - Đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi, dựa vào dân. # Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì? TL: - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở ra thời kỳ phát triển mới. - Khẳng định ý chí độc lập dân tộc, dạy cho kẻ thù bài học. # Trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? TL: - Đứng đầu là Vua, bãi bỏ một số chức vụ như Tướng quân .Vua trực tiếp nắm quyền, chỉ huy quân đội. - Giúp vua có quan đại thần, có sáu bộ và các cơ quan chuyên môn. - Địa phương chia làm 5 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã. # Thời Lê Sơ, xã hội có những giai cấp tầng lớp nào? TL: - Nông dân chiếm đa số dân cư, ít đất, cấy đất công, nộp tô thuế, đi phu lính, cấy đất quan lại nộp hoa lợi, nghèo khổ bị bóc lột. - Thương nhân, thợ thủ công đông hơn, nộp thuế, không được coi trọng. - Nô tì thấp kém, cả người Việt, Hoa, dân tộc ít người. - Hạn chế nuôi nô tì, đời sống nhân dân ổn định. # Trình bày cách tổ chức chính quyền thời Lê sơ? TL: * Trung ương: Đứng đầu là vua, trực tiếp nắm mọi quyền hành, giúp vua có 6 bộ và cơ quan chuyên môn. *Địa phương: Cả nước chia 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti, dưới đạo có phủ, huyện, xã.
  8. # Em biết gì về vua Lê Thánh Tông TL: - Lê Thánh Tông là 1 vị vua anh minh, 1 tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn là nhà văn, nhà thơ lớn, nổi tiếng tài ba của dân tộc ở thế kỉ XV. Ông sáng lập ra hội Tao Đàn và làm chủ soái. # Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn TL: + Nguyên nhân: - Lòng yêu nước, ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc - Tinh thần đoàn kết chiến đấu, ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân - Đường lối chiến thuật đúng đắn của bộ máy chỉ huy + Ý nghĩa lịch sử: - Kết thúc hai mươi năm đô hộ của nhà Minh - Thể hiện lòng yêu nước quyết tâm giành độc lập của dân tộc - Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam # Trình bày những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy TL: -Trình bày được những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước: Tập trung quyền lực về tay nhà vua, xây dựng 6 bộ ở triều đình, các cơ quan chuyên môn,13 thừa tuyên, thay chức An phủ sứ bằng ba ti Về luật pháp: Ban hành bộ Luật Hồng Đức với những nội dung tiến bộ. # Hãy giãi thích vì sao Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn quyết định đánh cánh quân của Liêu Thăng mà không đánh cánh quân Mộc Thạnh TL: Đánh 1 trận có thể thắng 2 trận # Tại sao Lê Lợi lại đề nghị tạm hoà với quân Minh? TL: -Tránh các cuộc bao vây của quân Minh Tạo điều kiện có thời gian để củng cố lực lượng, tích trữ lương thực, vũ khí, chiến đấu lâu dài # Trình bày diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang TL: - Tháng 10/1427 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm 2 đạo kéo vào nước ta. Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tiêu diệt quân tiếp viện do Liễu Thăng chỉ huy. Ngày 8/10 Liễu Thăng bị phục kích và giết ở Ải Chi Lăng. - Sau khi Liễu Thăng bị giết địch vẫn tiếp tục tiến về Xương Giang, bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát. Đến Xương Giang địch bị ta tấn công từ nhiều hướng. - Ngày 10/12/1427 Vương Thông mở hội thề Đông Quan rút quân về nước. # Vẽ sơ đồ về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ. TL: Sơ đồ:
  9. # Pháp luật thời lê sơ có gì giống và khác pháp luật với thòi Lý Trần? TL: - Điểm giống: + Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần + Cấm việc giết mổ trâu bò - Điểm khác + Thời Lý Trần: Bảo vệ quyền lợi tư hữu. Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ + Thời Lê Sơ: - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia khuyến khích phát triển kinh tế Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ Hạn chế phát triển nô tì