Đề kiểm tra, đánh giá cuối học kì 2 Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

doc 5 trang ngohien 21/10/2022 4540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra, đánh giá cuối học kì 2 Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ki_2_lich_su_lop_7_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra, đánh giá cuối học kì 2 Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Lịch sử 7 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Cuộc Nêu được khởi nghĩa thời gian Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa, những khó khăn nghĩa quân gặp phải Số câu 4 4 Số điểm: 1 1 Tỷ lệ: 10% 10% 2. Nước Nêu được Đại Việt tôn giáo Thời Lê Sơ và các cuộc thi cử tuyển quan lại Số câu 2 2 Số điểm: 0,5 0,5 Tỷ lệ: 5% 5% 3.Kinh tế Giải Trình bày văn hóa thích được đặc TK XVI - được điểm nền XVIII điều kiện KT nông để Đàng nghiệp trong phát triển KT NN Số câu 1 1 2 Số điểm: 1 3 4 Tỷ lệ: 10% 30% 40% 4. Đại Nhớ mốc Việt ở các thời gian , thế kỉ gắn với XVI- tên các XVIII nhân vật ,sự kiện, lịch sử. Số câu 6 6 Số điểm: 1,5 1,5 Tỷ lệ: 15% 15%
  2. 5.Chế độ Giải Tại sao phong kiến thích việc sửa nhà việc đắp đê ở Nguyễn nhà thời Nguyễn Nguyễn lại gặp lập lại khó khăn chế độ PK tập quyền Số câu 1 1 2 Số điểm: 2 1 3 Tỷ lệ: 20% 10% 30% TS câu 13 1 1 1 16 TSđiểm: 4 3 2 1 10 Tỷ lệ: 40% 30% 20% 10% 100%
  3. ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Lịch sử 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm): Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian: A. Ngày 7/2/1018. B. Ngày 7/3/1418. C. Ngày 2/7/1418. D. Ngày 3/7/1418. Câu 2: Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn trong những ngày đầu khởi nghĩa: A. Rất mạnh, quân sĩ đông, vũ khí đầy đủ. B. Còn non yếu. C. Gặp nhiều khó khăn, gian nan. D. Câu B và C đúng Câu 3: Trước sự tấn công của quân Minh, ai là người đã đề nghị nghĩa quân rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào nghệ An: A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi C. Nguyễn Chích. D. Trần Nguyên Hãn. Câu 4: Tháng 9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân : A. Vào miền Trung. B. Ra miền Bắc. C. Vào miền Nam . D. Đánh ra Thăng Long. Câu 5: Thời Lê sơ, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội: A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 6: Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu khoa thi tiến sĩ : A. 62 khoa thi tiến sĩ. B. 16 khoa thi tiến sĩ. C. 12 khoa thi tiến sĩ. D. 26 khoa thi tiến sĩ. Câu 7: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu vào thời gian: A. Đầu thế kỉ XVIII. B. Giữa thế kỉ XVIII. C. Nửa cuối thế kỉ XVIII. D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 8: Trong triều đình Phú Xuân, Người nắm quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng: A. Trương Phúc Loan. B. Trương Văn Hạnh. C. Trương Phúc Thuần. D. Trương Phúc Tần. Câu 9: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở: A. Điện Biên. B. Sơn La C. Ba Tơ (Quảng Ngãi) D. Truông Mây (Bình Định) Câu 10: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng: A. Tây Sơn – Bình Định B. An Khê – Gia Lai C. An Lão – Bình Định D. Đèo Măng Giang – Gia Lai Câu 11: Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở: A. An Khê (Gia Lai) B. Truông Mây (Bình Định) C. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định) D. Thanh Hóa. Câu 12: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm: A. Năm 1773. B. Năm 1774. C. Năm 1775. D. Năm 1776. PHẦN II. TỰ LUẬN. (7 điểm): Câu 13: Tình hình kinh tế ở thế kỷ XVI – XVIII phát triển như thế nào? ( 3 điểm) Câu 14: Vì sao đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển. ( 1 điểm) Câu 15: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào (2 điểm) Câu 16: Tại sao việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn lại gặp khó khăn? ( 1 điểm)
  4. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Lịch sử 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C B C D B A D B C A PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu *Đàng ngoài: 13 - Kinh tế NN giảm sút: + Do chiến tranh kéo dài và tàn phá. 0,25 đ + Chính quyền Lê - Trịnh không quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai 0,5 đ hoang . 3 điểm + Ruộng đất công làng xã bị bỏ hoang hoặc bị cường hào đem cầm bán, 0,5 đ khẩu phần bị thu hẹp, chế độ tô thuế nặng nề. 0,5 đ + Mất mùa đói kém xẩy ra dồn dập, nhân dân phải bỏ làng đi phiêu tán. 0,25 đ -> Đời sống nhân dân khổ cực. *Đàng Trong: - Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, 0,25 đ thành lập làng ấp mới ở vùng Thuận – Quảng. - Nông nghiệp phát triển. 0,25 đ - Đời sống nhân dân được cải thiện. 0,25 đ - Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới. 0,25 đ Câu -Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là 0,5 đ 14 vùng Nam Bộ, dân cư thì còn thưa thớt. 0,25 đ - Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển. 1điểm - Chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực để phát triển nông nghiệp. 0,25 đ Câu Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: 15 - 6/1801 Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn. Năm 1802 triều Tây Sơn sụp 0,25 đ đổ, triều Nguyễn thành lập. 2 điểm - 1806 Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế,đặt niên hiệu Gia long, chọn phú 0,25 đ Xuân làm kinh đô. -1815 nhà Nguyễn ban hành bộ luật Gia Long. 0,25 đ 0,25 đ -1831-1832, nhà Nguyễn chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. - Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, các tỉnh đều xây thành,thiết lập hệ 0,5 đ thống trạm ngựa. -Ngoại giao: 0,5 đ +Thần phục nhà Thanh 1 cách mù quáng.nhưng lại khước từ tiếp xúc với phương tây.
  5. Câu -Vì nạn tham nhũng diễn ra phổ biến, tài chính ngân sách bị thiếu hụt. 0,5 đ 16: > không có tiền để làm các công trình thuỷ lợi, đê điều bị vỡ hàng năm. 0,5 đ 1 điểm