Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 7 - Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII (Có đáp án)

doc 9 trang ngohien 21/10/2022 7420
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 7 - Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_lich_su_lop_7_nuoc_dai_viet_o_cac_the_ki_xvi_xvi.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 7 - Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII (Có đáp án)

  1. # Sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn, tình trạng nước ta: A. Thế lực phong kiến cát cứ khắp nơi A. Chia thành 2 khu vực với 2 triều đình khác nhau A. Thống nhất đất nước, nhà Lê tiếp tục cai trị A. Họ Trịnh có quyền lực nhất # Ngày nay Hội An thuộc tỉnh: A. Thừa Thiên - Huế A. Quảng Bình A. Quảng Trị A. Quảng Nam # Chữ cái la tinh phiên âm tiếng Việt là công trình của: A. Các giáo sĩ phương Tây A. Giáo sĩ A - lếch - xăng đơ Rốt A. Các nho sĩ người Việt A. Sự hợp tác giữa người Việt và các giáo sĩ phương Tây # Trận Rạch Gầm- Xoài Mút được bố trí trên sông: A. Rạch Gầm A. Xoài Mút A. Tiền Giang A. Hậu Giang # Cuối năm 1788, 29 vạn quân Thanh kéo vào nước ta chia làm: A. 2 đạo A. 3 đạo A. 4 đạo A. 5 đạo # Khi quân ta tấn công đồn Đống Đa, tướng giặc khiếp sợ phải tự tử là: A. Tôn Sĩ Nghị A. Sầm Nghi Đống A. Hứa Thế Hanh A. Ô Đại Kinh # Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập:
  2. A. Ban hành “Chiếu khuyến học” A. Mở thêm trường dạy học A. Xoá nạn mù chữ A. Ban bố “Chiếu Lập học”. # Vua Quang Trung đóng đô ở đâu: A. Phú Xuân A. Đống Đa A. Ngọc Hồi A. Hải dương # Sau khi đánh tan quân xâm lược, thống nhất đất nước Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, Ông đóng đô ở đâu? A. Thăng Long A. Bình Định A. Phú Xuân A. Thanh Hoá # Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI là: A. Phùng Chương A. Lê Hy, Trịnh Hưng A. Trần Cảo A. Trần Tuân # Ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài là: A. Sông Như Nguyệt A. Sông Gianh A. Sông Thao A. Sông Hoàng Hà # Chữ Quốc ngữ là: A. Chữ Hán ghi âm chữ Hán A. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt A. Chữ Hán ghi âm tiếng Việt A. Chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt # Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong là:
  3. A. Gia Định A. Phố Hiến A. Hội An A. Thanh Hà # Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở đàng Ngoài: A. Nguyễn Huệ. A. Nguyễn Nhạc A. Nguyễn Lữ A. Cả ba anh em Tây Sơn # Chiến thắng Đống Đa đã quyết định đến số phận của quân xâm lược nào? A. Quân Minh A. Quân Thanh A. Quân Xiêm A. Quân Tống # Bộ luật được ban hành dưới triều Lê Sơ là: A. Luật Hình Thư A. Luật Hồng Đức A. Quốc triều hình luật A. Hoàng triều luật lệ # Nhân vật được công nhận danh nhân văn hoá thế giới là: A. Ngô Sĩ Liên A. Lương Thế Vinh A. Nguyễn Trãi A. Lê Lợi # Cách đánh giặc của nghĩa quân Tây Sơn: A. Đánh du kích A. Tranh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu A. Đánh trước để tự vệ A. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ # Quân Tây Sơn đã đánh tan quân xâm lược Thanh vào thời gian nào;
  4. A. 1679 A. 1789 A. 1799 A. 1879 # Khi quân của Quang Trung tấn công vào đồn Đống Đa, tướng giặc thắt cổ tự tử là: A. Tôn Sĩ Nghị A. Sầm Nghi Đống A. Lê Chiêu Thống A. Lê Duy Chỉ # Kinh tế Đàng trong phát triển do A. Chính quyền có nhiều chính sách khuyến khích A. Đất đai tốt A. Nhiều dân cư A. Kỉ thuật canh tác tốt # Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa: A. Tạo ra một chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến A. Xóa bỏ chữ hán và chữ nôm A. Cả A, B đều đúng A. Cả A, B đều sai # Khởi nghĩa Tây Sơn được gọi là “phong trào nông dân” vì: A. Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo nhất là nông dân A. Các thủ lĩnh xuất thân từ nông dân A. Mục tiêu đấu tranh giành quyền lợi cho nông dân A. Cả 3 ý trên # Ai là người được vua Quang Trung giao lập Viện sung chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm? A. Ngô Văn Sở A. Nguyễn Thiếp A. Ngô Thời Nhậm A. Vũ Văn Dũng # Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là: A. Đất nước bị chia cắt lâu dài
  5. A. Sự giao lưu giữa hai miền cách trở A. Thanh niêm bị bắt đi chiến đấu A. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ # Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào nông dân đầu TK XVI là: A. Khởi nghĩa Trần Cảo A. khởi nghĩa Trần Tuân A. Khởi nghĩa Lê Hy A. Khởi nghĩa Trịnh Hưng # Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh Nam Bắc triều là: A. Mạc Đăng Dung muốn loại bỏ nhà Lê A. Nguyễn Kim muốn loại bỏ nhà Lê A. Triều đình nhà không đoàn kết A. Nhân dân không đoàn kết # Nguyễn Nhạc đã có chủ trương gì khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn? A. Tạm hoà hoãn với quân Trịnh, dồn sức đánh Nguyễn A. Tạm hoà hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh A. Tạm hoà hoãn với cả Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng A. Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn # Ai là người đã quy tụ được đông đảo các lực lượng cựu thần nhà Lê chống lại nhà Mạc? A. Nguyễn Kim A. Nguyễn Hoàng A. Trịnh Kiểm A. Lê Duy Ninh # Các lễ hội sinh hoạt văn hóa có tác dụng gì đối với đời sống của nhân dân? A. Thắt chặt tình đoàn kết A. Bồi đắp tinh thần yêu nước của nhân dân A. Cả A, B đều sai A. Cả A, B đều đúng # Ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỷ XVI? TL: - Góp phần làm sụp đổ triều đình nhà Lê.
  6. - Thể hiện mong muốn một xã hội tốt đẹp vì quyền lợi nhân dân. # Chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì? TL: - Vùng Quảng Bình- Hà Tĩnh trở thành chiến trường - Chia cắt đàng ngoài, đàng trong - Gây đau thương cho dân tộc, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước # Nêu sự ra đời của chữ quốc ngữ? TL: - Thế kỷ XVIII tiếng Việt đã phong phú, 1 số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo thiên chúa, họ dùng chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt - Sau thời gian dài chữ chỉ dùng truyền đạo, là kiểu chữ khoa học, tiện lợi # Những công trình nghệ thuật dân gian mà em biết? TL: - Múa đèn, ảo thuật, điêu khắc đình chùa được chạm khắc đơn giản, dứt khoát - Chèo thuyền, đấu vật - Có các gánh hát chèo tuồng, ả đào ca ngợi con người cuộc sống - Múa trên dây, đánh đu, luyện võ # Trình bày một số hiểu biết của em về Nguyễn Bỉnh Khiêm? TL: - Nguyễn Bỉnh Khiêm quê Vĩnh Bảo- Hải Phòng. Sinh 1491- 1585 - Đỗ trạng nguyên, làm quan triều Mạc sau từ quan về dạy học gọi là trạng Trình - Rất cao thượng, lo cho dân # Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa quyết định? TL: - Sông Rạch Gầm- Xoài Mút đoạn rộng dài 6km, rộng 1km, có chỗ 2km - Hai bờ cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn - Phù hợp cho đặt phục binh # Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? TL: Trong 17 năm lật đổ các chính quyền Nguyễn - Trịnh- Lê - Xoá bỏ chia cắt, nối liền thống nhất quốc gia - Đánh bại quân Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập tổ quốc - Nhờ ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước của nhân dân
  7. - Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy # Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút. TL: Giữa năm 1784 quân Xiêm kéo vào Gia Định 1.1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa ết chiến. 19.1.1785 Nguyễn Huệ dùng mưu phục kích nhử địch vào trận địa. Tiêu diệt gần 5 vạn tên. Nguyễn Ánh thoát chết lưu vong sang Xiêm. # Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây sơn TL: * Nguyên nhân thắng lợi: Lật đổ chính quyền Phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê Xoá bỏ ranh giới chia cắt, thống nhất đất nước -Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập, lánh thổ của tổ quốc * Ý nghĩa lịch sử: Tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân Sự ủng hộ to lớn của nhân dân # Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng ngoài? TL: Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài - Đất nước bị chia cắt Nhân dân bị bắt đi phu, đi lính, đói khổ, phiêu tán Gây tổn hại cho sự phát triển đất nước # Diễn biến và hậu quả chiến tranh Trịnh - Nguyễn? TL: * Diễn biến: Chiến tranh Trịch - Nguyễn bùng nổ 1627- 1672, đánh nhau 7 lần vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh trở thành chiến trường, không phân thắng bại lấy sông Gianh làm giới tuyến chia đôi đất nước. * Hậu quả: Đất nước bị chia cắt, gây đau thương cho dân tộc, tổn hại sự phát triển của đất nước # Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút TL: - Giữa 1784 quân Xiêm vào nước ta
  8. /1785 Nguyễn Huệ đêm quân vào Gia Định /1/1785 trận chiến diễn ra kết quả; Xiêm thất bại # Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn TL: * Nguyên nhân: Nhân dân ủng hộ Sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung và bộ chỉ huy * Ý nghĩa: Lật đổ các tập đoàn phong kiến Lập lại thống nhất - Đánh đuổi ngoại xâm # Sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu TL: Vì trong tết quân địch cho rằng ta lo đón tết nên bọn chúng thoả sức ăn chơi không lo canh giữ các đại bản, doanh trại. # Hãy kể 4 sự kiện lớn đánh dấu công lao của phong trào Tây Sơn trong việc đặt nền tảng quốc gia? TL: 4 sự kiện lớn đánh dấu công lao của phong trào Tây Sơn trong việc đặt nền tảng thống nhất quốc gia: Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê - Đánh đổ quân Thanh - Xiêm Mở cửa ải, thông chợ búa Lấy chữ Nôm dùng cho cả nước # Quang Trung đã làm gì để phục hồi kinh tế và xây dựng văn hoá dân tộc? TL: + Kinh tế: - Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình hình ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong - Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế. Mở cửa ải thông chợ búa, lưu thông hàng hoá làm lợi cho sự tiêu dùng của nhân dân. + Văn hoá: - Ban bố chiếu lập học, mở trường học đến tận xã - Khuyến khích dùng chữ Nôm, thành lập viện sùng chính để dịch sách chữ hán ra chữ Nôm
  9. # Hãy trình bày những chính sách của Quang Trung trong việc phục hồi và xây dựng đất nước trên các lĩnh vực về nông nghiệp, thủ công nghiệp và văn hoá giáo dục? TL: Trình bày về: + Nông nghiệp + Thủ công nghiệp + Văn hoá giáo dục # Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc TL: * Nông nghiệp: - Ban hành Chiếu khuyến nông - Giảm tô thuế * Công thương nghiệp: - Buôn bán trao đổi với nước ngoài - Giảm thuế - Mở cửa ải, thông chợ búa * Văn hoá, giáo dục: Ban bố Chiếu lập học - Đề cao chữ Nôm Lập viện Sùng chính # Dựa vào kiến thức đã học hãy nêu những việc làm tiêu biểu của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước? TL: - Lật đổ Trịnh - Nguyễn Thống nhất đất nước - Đánh tan quân xâm lược