Tổng hợp trắc nghiệm Tập làm văn Lớp 7

doc 15 trang ngohien 21/10/2022 5060
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp trắc nghiệm Tập làm văn Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctong_hop_trac_nghiem_tap_lam_van_lop_7.doc

Nội dung text: Tổng hợp trắc nghiệm Tập làm văn Lớp 7

  1. # Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học? A. Là tìm hiểu và lần lượt phân tích các giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. A. Là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. A. Vừa kể lại nội dung tác phẩm vừa nêu suy nghĩ của mình. A. Cả A, B, C. # Cảm hứng của tác giả trong bài thơ "Tiếng gà trưa"(Xuân Quỳnh) được khơi gợi từ: A. Người chiến sỹ trên đường hành quân chợt nghe tiếng gà nhảy ổ. A. Người chiến sỹ trên đường về thăm nhà, thăm bà chợt nghe tiếng gà trưa. A. Giấc mơ của người chiến sỹ: Có hình ảnh người bà và có tiếng gà trưa. A. Cả A, B, C. # Đoạn thơ sau, tác giả sử dụng dạng điệp ngữ nào? "Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc" A. Điệp ngữ nối tiếp A. Điệp ngữ vòng A. Điệp ngữ cách quãng A. Cả A, B, C sai. # Điểm khác biệt giữa "Tuỳ bút" và "Bút ký": A. Tuỳ bút có yếu tố miêu tả còn bút ký thường không có. A. Tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc hơn so với bút ký. A. Tuỳ bút có cốt truyện còn bút ký không có cốt truyện. A. Cả A, B, C. # Trong bài tuỳ bút "Một thứ quà của lúa non: Cốm", Thạch Lam đã sử dụng nhiều phương thức thể hiện. Phương thức nào có vai trò quan trọng hơn cả? A. Miêu tả A. Thuyết minh A. Biểu cảm A. Tự sự # Trong ví dụ sau, Tú Mỡ đã dùng lối chơi chữ nào?
  2. "Sánh với Na va "ranh tướng" Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương" A. Dùng từ, ngữ đồng âm A. Dùng lối nói trại âm A. Dùng cách điệp âm A. Dùng lối nói lái # " Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa." Câu văn miêu tả trên trích trong bài tuỳ bút nào? A. Sài Gòn tôi yêu A. Một thứ quà của lúa non: Cốm A. Mùa xuân của tôi A. Cả A, B, C sai # Trong phần đầu bài văn "Sài Gòn tôi yêu", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: A. Điệp từ ở đầu câu, điệp cấu trúc câu. A. Nhân hoá A. Ẩn dụ A. Cả A, B, C. # Bài văn "Sài Gòn tôi yêu", biểu cảm theo lối: A. Trực tiếp A. Không phải văn biểu cảm A. Gián tiếp A. Cả A và B # Vai trò của trạng ngữ trong câu: A. Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. A. Là thành phần phụ, không phải khi nào cũng có mặt trong câu. A. Phải có trạng ngữ, câu văn mới trở nên hoàn chỉnh. A. Cả A, B, C. # Công dụng của trạng ngữ: A. Góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. A. Nối kết các câu, các đoạn, góp phần làm cho bài văn, đoạn văn được mạch lạc.
  3. A. Cả A và B. A. Cả A và B, ngoài ra trạng ngữ còn có thể thay thế cho thành phần chủ ngữ. # "Những cuộc sum họp của gia đình tôi, kể từ sau khi chị Hai đi lấy chồng, đều có không khí nặng nề như vậy" Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu văn trên? A. Đứng đầu câu. A. Đứng cuối câu A. Đứng giữa câu A. Không có trạng ngữ. # Trong đoạn trích “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã làm rõ sự giản dị của Bác trên 3 phương diện. Đó là: A. Trong đời sống hàng ngày; Trong quan hệ với mọi người; Trong lời nói, bài viết. A. Trong cách ăn; cách ở; cách làm việc. A. Trong ngôn ngữ; ăn mặc; tác phong. A. Cả A, B sai. # Câu văn sau trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” có nhiệm vụ gì? “Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch” A. Câu bình luận về lối sống giản dị của Bác Hồ. A. Câu giải thích về lối sống giản dị của Bác Hồ. A. Câu nêu vấn đề về lối sống giản dị của Bác Hồ. A. Cả A, B, C. # Tác giả nói cuộc sống giản dị của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh vì: A. Đó là đời sống tâm hồn phong phú với những giá trị tinh thần cao đẹp. A. Là cuộc sống không màng đến hưởng thụ vật chất A. Là cuộc sống không mưu cầu gì cho riêng mình. A. Cả A, B, C. # Trong văn bản “Ý nghĩa của văn chương”, thuật ngữ “văn chương”được hiểu theo nghĩa nào là chính? A. Nghĩa rộng, bao gồm cả triết học, chính trị học, sử học, văn học. A. Nghĩa hẹp, chỉ tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ.
  4. A. Nghĩa hẹp nữa, chỉ tính nghệ thuạt, vẻ đẹp của câu văn, lời văn. A. Cả 3 đều sai. # Văn nghị luận của Hoài Thanh qua văn bản “Ý nghĩa của văn chương” có gì đặc sắc? A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa. A. Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, giàu hình ảnh A. Giàu cảm xúc A. Cả A, B, C đều sai. # Nghĩa của từ “Thi nhân”: A. Người làm thơ. A. Người sáng tác văn học nói chung. A. Người lãng mạn, giàu tình cảm. A. Người bình thơ. # Ý kiến nào đúng khi nói về văn bản nghị luận? A. Có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc A. Không sử dụng phương thức biểu cảm A. Không có yếu tố miêu tả và tự sự A. Không sử dụng các biện pháp nghệ thuật # Phương pháp lập luận chủ yếu được sử dụng trong bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”: A. Giải thích A. Bình luận A. Chứng minh A. Cả A, B, C. # Cụm chủ - vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì? “Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm” A. Làm vị ngữ A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ A. Làm phụ ngữ trong cụm động từ A. Cả A, B, C sai. # Phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận là gì? A. Là phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn
  5. A. Là phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích, làm rõ một vấn đề. A. Là phép lập luận sử dụng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một vấn đề A. Là phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề. # Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề sẽ đến bước: A. Lập dàn ý đại cương A. Tìm dẫn chứng cho bài văn A. Xác định kiểu bài A. Viết đoạn văn mở bài # Trong văn nghị luận, phép lập luận giải thích được hiểu là: A. Nêu lên các dặc điểm, tính chất của một sự vật, hiện tượng. A. Nêu vai trò, tác dụng của một sự vật, hiện tượng nào đó đối với cuộc sống con người. A. Chỉ ra cách thức thực hiện một công việc nào đó. A. Làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ # Tác giả bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” là” A. Nguyễn Trãi A. Trần Nhân Tông A. Lý Thường Kiệt A. Trần Quang Khải # Thể loại văn học nào em không được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7? A. Tiểu thuyết A. Truyện ngắn A. Nghị luận A. Thơ # Loài cây em yêu. TL: * MB: Giới thiệu cảm xúc chung về tên cây, lí do mà mình yêu thích. * TB: + Biểu cảm về các đặc điểm nổi bật của cây: - Thân . - Lá . - Hoa
  6. + Mối quan hệ của cây trong cuộc sống hàng ngày: - Hàng ngày chúng em chăm sóc cây: Tưới, làm cỏ bón phân - Cây lớn lên hàng ngày, xanh tốt tạo bóng mát - Cây lớn dần lên theo thời gian, theo những kỉ niệm tuổi học trò - Hàng ngày giờ ra chơi chúng em hóng mát, vui đùa + Mối quan hệ gắn bó của em với cây: - Kỉ niệm sâu sắc giữa em với cây - Tình cảm em dành cho cây * KB: - Khảng định lại tình cảm của em - Lời hứa của em # Cảm nghĩ về người thân của em. TL: * MB: - Giới thiệu được người thân yêu, gần gũi với em. Tình cảm của em. * TB: Có thể biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp bằng lời về người thân của mình. - Giới thiệu khái quát về người thân ấy: + Tên, tuổi . + Đặc điểm về hình dáng, tính tình +Nghề nghiệp, công việc . - Tình cảm, mối quan hệ với mọi người, đặc biệt với em. - Trong quan hệ tình cảm ấy đã để lại trong em ấn tượng gì? - Tình cảm của em thể hiện như thế nào? - Sự gắn bó của em trong mọi hoạt động * KB: - Cảm nghĩ và ấn tượng chung của mình về người thân. - Những hứa hẹn trong tương lai. # Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”.
  7. TL: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”. * Tìm hiểu đề - Tìm ý: -Phương thức: Biểu cảm về tác phẩm văn học. -Đối tượng: Bài cảnh khuya * Dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu bài thơ Bác viết trong thời kì đầu kháng chiến chống pháp. - Cảm nghĩ: Bài thơ để lại nhiều cảm xúc. +Thân bài: -.Cảm nhận chung về phong cảnh. -.Cảm nghĩ tình cảm của nhà thơ. + Kết bài: Bác không chỉ là 1 vị lãnh tụ mà còn là 1 nhà thơ. # Nêu nội dung và nghệ thuật nổi bật trong văn bản Một thứ quà của lúa non: cốm của Thạch Lam. TL: Nội dung: - Sự trân trọng nét đẹp văn hoá dân tộc trong một thứ quà giản dị. - Sự hiểu biết sâu sắc về thứ quà đó. - Khuyên răn những ai không trân trọng truyền thống văn hoá dân tộc. Nghệ thuật: - Kết hợp tả, kể và biểu cảm. - Câu văn, từ ngữ giàu hình ảnh, giàu chất trữ tình. # Đặc điểm của thể thơ lục bát? TL: + Số câu, số tiếng: 1 câu (cặp) lục bát: Câu lục: 6 tiếng. Câu bát: 8 tiếng. + Cách gieo vần: - Tiếng 6 câu 6 vần với tiếng 6 câu 8. - Tiếng 8 câu 8 vần với tiếng 6 câu 6 dưới. + Luật bằng trắc. - Các tiếng lẻ: tự do. - Các tiếng chẵn: theo luật
  8. - Trong câu 8, các tiếng thứ 6, thứ 8 đều cùng thanh bằng nhưng phải trái dấu. + Nhịp thơ: nhịp chẵn (2/2/2; 4/4) # Cảm nghĩ mùa xuân. TL: MB: - Giới thiệu mùa xuân. - Nêu cảm xúc chung. TB: - Mùa xuân của thiên nhiên: cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông - Mùa xuân của con người: tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ. - hát biểu cảm nghĩ: + Thích/không thích mùa xuân? Vì sao? + Kể, tả để bộc lộ cảm nghĩ thích/ không? + Giải thích vì sao mong đợi/ không mong đợi mùa xuân? # Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. TL: 1/ Tìm hiểu đề và tìm ý. + Tìm hiểu đề: - Xđ vấn đề cần CM - Xđ phạm vi của dẫn chứng. + Tìm ý: - Xđ vđ cần triển khai thành mấy luận điểm. - Luận cứ cho mỗi luận điểm gồm những gì. 2/ Lập dàn bài: a/ Mở bài: - Nêu vấn đề cần chứng minh. b/ Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. c/ Kết bài: Nêu ý nghĩa của vấn đề. 3/ Viết bài:
  9. Triển khai các luận điểm, luận cứ thành bài văn. * Chú ý: + Có 2 cách mở bài: - Cách 1: Nêu vấn đề một cách trực tiếp. - Cách 2: Dẫn dắt tiếp cận vấn đề. + Cần có từ ngữ (hoặc câu) chuyển tiếp để tạo sự liên kết giữa các đoạn, các phần. + Kết bài, mở bài phải hô ứng với nhau. 4/ Kiểm tra, sửa lỗi. # Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. TL: (1) Mở bài. - Tục ngữ luôn cho ta những bài học sâu sắc. - Bài học về sự kiên trì, bền bỉ được thể hiện trong câu “ ”. (2) Thân bài: a/ Giải thích ý nghĩa và bản chất của vấn đề. - H/a sắt - kim. - Ý nghĩa sâu sắc về sự kiên trì, 1 phẩm chất quý báu của người dân VN. b/ Luận chứng: - Kiên trì trong học tập, rèn luyện. - Kiên trì trong lao động, nghiên cứu (3). Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn, ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề. - Bài học liên hệ. # Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn. TL: 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: - Vđ cần CM: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. - Yêu cầu lập luận CM: đưa ra và phân tích những chứng cớ thích hợp. - Tìm ý: + Diễn giải, giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ.
  10. + Đưa ra những biểu hiện của đời sống thể hiện lòng biết ơn. (Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian) 2/ Dàn bài: + Mở bài: - Lòng biết ơn là 1 t/thống đạo đức cao đẹp. - T/thống ấy đã được đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn quả ”. + Thân bài: (1) Giải thích câu tục ngữ. (2) Lòng biết ơn của con cháu với ông bà tổ tiên. - Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá. - Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ con”, “Đói lòng ăn hột chà là răng”. (3) Lòng biết ơn của học trò với thầy cô giáo. - Thái độ cung kính, mến yêu: trong khi học, ngày lễ tết, suốt cuộc đời. - Học giỏi để trả nghĩa thầy. Dẫn chứng: - Học trò thầy Chu Văn An dám lấy cái chết để cứu dân trả ơn thầy. (Ca dao, tục ngữ: “Muốn sang thầy”, “Không thầy nên”, “ Nhất tự vi sư, ”). (4) Lòng biết ơn các anh hùng có công với nước. - Sống xứng đáng với t/thống vẻ vang của cha ông. - Giúp đỡ gđ có công, tạo điều kiện về công việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi + Kết bài: - Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc. - Biết ơn là 1 t/c thiêng liêng, rất tự nhiên. - Bài học: Cần học tập, rèn luyện # Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau: - Mẹ rửa chân cho em bé. - Người ta chuyến đá lên xe. - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. TL: - Em bé được (mẹ) rửa chân cho. - Đá được (người ta) chuyển lên xe. - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên.
  11. # Bằng những hiểu biết thực tế, hãy triển khai câu văn sau thành một đoạn văn chứng minh (khoảng 5- 8 câu): “Bác Hồ sống thật giản dị”. TL: - Viết đoạn văn khoảng từ 5 đến 8 câu. Nội dung: Đúng chủ đề về đức tính giản dị của Bác Hồ. - Lấy dẫn chứng cụ thể: + Bác Hồ giản dị trong đời sống hàng ngày việc ăn, việc ở, cách làm việc, trong quan hệ với mọi người. + Trong cách nói và viết. - Liên hệ bản thân: Em học tập đức tính giản dị của Bác như thế nào? (Trong học tập và rèn luyện đạo đức) # Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy nêu công dụng của văn chương trong cuộc sống. TL: - Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. - Văn chương còn sáng tạo ra sự sống. - Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha. - Văn chương giúp ta cảm nhận sâu sắc cảnh đẹp th/nh. - Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống (Các thi, văn nhân làm giàu sang lịch sử nhân loại). -Văn chương giúp cho t/c và gợi lòng vị tha. Nó t/đ đến con người 1 cách tự nhiên theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn làm cho t/c của người đọc trở nên phong phú, sâu sắc, tốt đẹp hơn. # Hãy chứng minh rằng: Rừng có vai trò rất lớn trong đời sống của chúng ta. TL: * Yêu cầu chung: - Bài viết rõ bố cục 3 phần, nội dung mỗi phần phù hợp kiểu bài. - Triển khai luận điểm hợp lí: đưa d/c để CM. - Dẫn chứng có lựa chọn, đảm bảo: toàn diện, tiêu biểu, chính xác - Cách lập luận chặt chẽ, khoa học. - Không sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ.
  12. * Yêu cầu cụ thể: 1/ Mở bài: - Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn trong cuộc sống của con người. - Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. 2/ Thân bài: * Rừng đem lại cho con người nhiều lợi ích: - Rừng gắn bó với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc "Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù"- (Dẫn chứng). - Rừng cung cấp nhiều lâm sản, động vật quý. (Dẫn chứng) - Rừng đem lại cảnh quan đẹp, để con người thư dãn tinh thần. (Phong Nha Kẻ Bàng đang được bình chọn là danh thắng của nhân loại.) - Rừng là lá phổi xanh của nhân loại giúp điều hòa khí hậu. Rừng ngăn nước lũ, chống xói mòn đất * Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta. + Ý thức bảo vệ rừng kém sẽ gây ra những hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người. (Chặt phá rừng đầu nguồn gây sạt lở đất, lũ quét, tàn phá nhà cửa, mùa màng cướp đi mạng sống của nhiều người ). + Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn và phát triển rừng. (d/c). 3/1 Kết bài: - Ngày nay bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng được thế giới đặt lên hàng đầu, trong đó có việc bảo vệ rừng. - Mỗi chúng ta hãy tích cực góp phần vào phong trào trồng cây gây rừng để đất nước ngày càng tươi đẹp. # Kinh nghiệm, thái độ của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ là gì. TL: Kinh nghiệm, thái độ của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ: - Tục ngữ về th/nh, thời tiết: Kinh nghiệm về thời gian tháng năm, tháng mười; dự đoán nắng, mưa, bão, lụt - Tục ngữ về lđsx: Kinh nghiệm đất đai quý hiếm; kinh nghiệm về cấy lúa, làm đất trồng trọt, chăn nuôi; vị trí các nghề - Tục ngữ về con người, XH: Xem tướng người, học tập thầy - bạn, tình thương người, lòng biết ơn, đoàn kết là sức mạnh, con người là vốn quý
  13. # Nêu giá trị tư tưởng, tình cảm trong thơ trữ tình Việt Nam và Trung Quốc. TL: Giá trị tư tưởng, t/c trong thơ trữ tình (VN, TQ). - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. - Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược. - Ca ngợi cảnh đẹp th/nh: đêm trăng, cảnh khuya, đèo vắng, thác - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi # So sánh văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. TL: 1/ Giống nhau: - Đều là vb hành chính, có tính quy ước cao. (Viết theo mẫu) 2/ Khác nhau: + Về mục đích: - VB đề nghị: Đề đạt nguyện vọng. - VB báo cáo: trình bày những kết quả đã làm được. + Về nội dung: - VB đề nghị: Cần rõ các vđ: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? - VB báo cáo: Cần rõ các vđ: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả? # Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. TL: I. Mở bài. - Những phương diện làm nên giá trị con người: phẩm chất, hình thức. - Đề cao giá trị phẩm chất, tục ngữ đã có câu: Tốt gỗ ”. II. Thân bài: * Em hiểu vấn đề trong câu tục ngữ ntn? - Gỗ: chất liệu làm nên đồ vật; phẩm chất của con người. - Nước sơn: lớp phủ làm bề mặt đồ vật thêm đẹp; hình thức, vẻ bên ngoài của con người. -> Nước sơn đẹp nhưng gỗ ko tốt thì đồ vật vẫn nhanh hỏng; Con người cũng cần cái nết, phẩm chất chứ ko phải chỉ cần cái đẹp bên ngoài. * Vì sao nhân dân lại nói như vậy? - Hình thức sẽ phai tàn, nhưng phẩm chất, nhân cách còn mãi, thậm chí còn ngày càng được khẳng định theo thời gian.
  14. - Nội dung bao giờ cũng giá trị hơn hình thức. Người có phẩm chất tốt luôn được mọi người yêu mến, kính trọng. * Cần hành động ntn? - Chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức. - Tham gia hoạt động thể thao để rèn luyện thể chất, giúp đỡ gia đình. * Liên hệ: “Cái nết đánh chết cái đẹp”. III. Kết bài: - Câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị trong đời sống hiện tại. - Cần hài hoà 2 mặt nội dung, hình thức. # Nhân dân ta có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Em hãy giải thích câu tục ngữ trên. TL: Nghĩa đen Nghĩa bóng đạt được những yêu cầu sau: - Ngày xưa nhân dân ta đặc biệt là nông thôn ít đi ra chỉ quanh quẩn sau lũy tre làng nên không biết nhiều đến việc làng việc nước, đòi hỏi phải đi nhiều nơi để mở rộng tầm nhìn. Ngày nay chúng ta cần phải đi tham quan, dã ngoại để học hỏi, hiểu biết được nhiều điều. + Học ở đây là để tăng vốn hiểu biết, kiến thức của mình và phải học tất cả các lĩnh vực như trên sách báo, truyền hình + Học ở những người có kiến thức, có kinh nghiệm, hiểu biết nhiều, học ở thầy cô, bạn bè. # Ông cha ta thường dạy: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Bằng vốn kiến thức và sự hiểu biết của mình, em hãy chứng minh tính đúng đắn của lời dạy trên. Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người. TL: Yêu cầu cần đạt Khẳng định tinh thần đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ - Trong lịch sử dân tộc: Nhân dân đoàn kết chống kẻ thù xâm lược - Trong đời sống hằng ngày: Nhân dân đoàn kết trong lao động sản xuất - Trong lớp học: Bạn bè đoàn kết chan hòa nên lớp học luôn vui vẻ, thân ái
  15. Rút ra bài học: Đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn, là yếu tố quyết định mọi thành công, cần xây dựng khối đại đoàn kết trong lớp học, trong nhân dân # Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê Nin: “Học, học nữa, học mãi” TL: a) Hình thức: - Đúng kiểu bài văn lập luận giải thích. Bố cục đảm bảo, hợp lý. Lời văn trôi chảy, mạch lạc, dung từ đặt câu đúng b) Nội dung: Nêu cho được những luận điểm chính sau đây: - Giải thích ý nghĩa của câu nói. Cơ sở thực tiễn của câu nói Tác động của câu nói đối với mọi ngườiá trị của câu nói trong cuộc sống