Thuyết minh Bài giảng E-learning Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Bánh trôi nước" - Nguyễn Thị Quỳnh Châu

docx 9 trang Đào Khang 11/06/2024 1660
Bạn đang xem tài liệu "Thuyết minh Bài giảng E-learning Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Bánh trôi nước" - Nguyễn Thị Quỳnh Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxthuyet_minh_bai_giang_e_learning_ngu_van_lop_7_van_ban_banh.docx

Nội dung text: Thuyết minh Bài giảng E-learning Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Bánh trôi nước" - Nguyễn Thị Quỳnh Châu

  1. Bài dự thi e-Learning lần thứ 4 với bài giảng “Bánh trôi nước” II/PHẦN THUYẾT TRÌNH A. Lý do chọn phần mềm Trong xu thế hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của chúng ta. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Đó là nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp v v. thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội dung kiến thức của bài tốt. Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy – học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning. Với thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ thì hiện nay có rất nhiều các phần mềm được ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring, v v. Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó, quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning là SCORM, AICC, HTML5 vv. Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong giảng dạy. Tôi thấy phần mềm Adobe presenter có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định chọn phần mềm Adobe presenter 10 để thiết kế bài giảng của mình. Tôi muốn tận dụng, kết hợp khả năng thiết kế bài giảng một cách mềm dẻo của Powerpoint. Adobe presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có câu hỏi tương tác (quizze), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation). Adobe Presenter đó biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng E-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, tự suy nghĩ có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lời giảng trực tuyến Bài giảng điện tử E-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập. Phần mềm này như là một add-in tích hợp với MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT. 2 Nguyễn Thị Quỳnh Châu – Trường THCS Song Giang, Gia Bình, Bắc Ninh
  2. Bài dự thi e-Learning lần thứ 4 với bài giảng “Bánh trôi nước” B/ Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử: - Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vân dụng kiến thức để giải các bài tập. - Đề cao tính tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá thể trong học tập. - Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc. 1. Trình bày giáo án: a. Màu sắc không loè loẹt, dễ nhìn b. Chữ đủ to, rõ. c. Mỗi slide đều có nội dung chủ đề. d. Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn. 2. Kĩ năng Multimedia: a. Có âm thanh( Có hỗ trợ tiếng Việt ) b. Có video ghi giáo viên giảng bài. c. Có hình ảnh, video clips minh họa nội dung kiến thức bài học. d. Đóng gói chuẩn HTML5, công cụ dễ dùng, có thể online hay offline (Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi). 3. Nội dung bài học: * Về kiến thức: - Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ. - Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ. - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương. * Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ, nhận biết thể loại của văn bản. * Về thái độ: - Giáo dục lòng thương cảm với người phụ nữ trong xã hội phong kiến. * Lồng ghép các câu hỏi mang tính tích hợp, liên môn để giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống. C/ Tóm tắt bài giảng: Slides Thứ tự trình chiếu Mục tiêu , ý tưởng thiết kế 3 Nguyễn Thị Quỳnh Châu – Trường THCS Song Giang, Gia Bình, Bắc Ninh
  3. Bài dự thi e-Learning lần thứ 4 với bài giảng “Bánh trôi nước” Slide 1 : Thông -Giới thiệu thông tin về bài tin về tên bài và giảng và giáo viên giáo viên Slide 2 : - Nêu nội dung bài học. Mục tiêu bài học - Sử dụng video, tranh ảnh, Slide 3,4: lôi cuốn học sinh vào bài Giới thiệu bài học mới. - Sử dụng hình ảnh, lời nói, Slide 5 : tài liệu để giúp hs có thêm I, ĐỌC – TÌM những hiểu biết về tác giả HIỂU CHUNG Hồ Xuân Hương. Slide 6 : 1. Tác phẩm -Hướng dẫn hs đọc tác phẩm 4 Nguyễn Thị Quỳnh Châu – Trường THCS Song Giang, Gia Bình, Bắc Ninh
  4. Bài dự thi e-Learning lần thứ 4 với bài giảng “Bánh trôi nước” - Gv đọc mẫu tác phẩm giúp Slide 7 : hs có cảm nhận ban đầu về Đọc văn bản văn bản - Gv hướng dẫn hs tìm Slide 8: hiểu những chú thích khó Chú thích khó trong văn bản. - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu Slide 9,10: những nét khái quát về văn b. Thể thơ bản: chú thích khó, thể loại, bố cục, đại ý. - - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu Slide 11: những nét khái quát về văn c. Đại ý bản: chú thích khó, thể loại, bố cục, đại ý. Slide 12: II. Đọc – hiểu phân tích, gv II. ĐỌC - HIỂU chuyển ý PHÂN TÍCH - Phân tích từ ngữ, hình ảnh Slide 13 : lời thơ để cho hs thấy được 1. Hình ảnh bánh việc tả thực chiếc bánh trôi trôi nước qua bài thơ. 5 Nguyễn Thị Quỳnh Châu – Trường THCS Song Giang, Gia Bình, Bắc Ninh
  5. Bài dự thi e-Learning lần thứ 4 với bài giảng “Bánh trôi nước” - Giúp học sinh biết về các Slide 14 : nghệ thuật đã được sử dụng Nghệ thuật khi tác giả tả thực chiếc bánh trôi. Slide 15: -Gv liên hệ, tích hợp kiến Liên hệ thức thực tế cuộc sống. -Giúp hs khát quát lại hình Slide 16 : ảnh bánh trôi nước đã phân Bình giảng tích ở trên. Slide 17: - Gv dùng lời văn của mình 2. Hình ảnh người để chuyển ý làm gây sự tò phụ nữ trong xã hội mò, khám phá của hs. xưa - -Giúp học sinh củng cố thêm Slide 18: về kiến thức bài học, khả Câu hỏi thảo luận năng tự học qua câu hỏi thảo luận. -Gv dùng lời giảng và bình của mình giúp hs hiểu được Slide 19: những vẻ đẹp và số phận của Phân tích người phụ nữ trong xã hội xưa. 6 Nguyễn Thị Quỳnh Châu – Trường THCS Song Giang, Gia Bình, Bắc Ninh
  6. Bài dự thi e-Learning lần thứ 4 với bài giảng “Bánh trôi nước” Slide 20: Bình -Gv bình giảng. giảng -Gv dùng lời giảng và bình của mình giúp hs hiểu được Slide 21: Phân tích những vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. -Gv dùng lời giảng và bình của mình giúp hs hiểu được Slide 22: Phân tích những vẻ đẹp và số phận của và bình giảng người phụ nữ trong xã hội xưa. -Gv bình giảng, khái quát lại Slide 23: Bình kiến thức về hình ảnh người giảng phụ nữ trong xã hội xưa. -Gv giúp hs liên hệ và có Slide 24: Bài tập những kiến thức về thực tế nhóm cuộc sống. - Gv khái quát lại giá trị Slide 25: Tổng kết nội dung và nghệ thuật trong văn bản. 7 Nguyễn Thị Quỳnh Châu – Trường THCS Song Giang, Gia Bình, Bắc Ninh
  7. Bài dự thi e-Learning lần thứ 4 với bài giảng “Bánh trôi nước” Slide 26: 1. Những -Câu hỏi trắc nghiệm giúp biện pháp nghệ hs củng cố 1 số kiến thức thuật đặc sắc được trong bài học. sử dụng Slide 27: 2. Bài thơ -Câu hỏi trắc nghiệm giúp “Bánh trôi nước” có hs củng cố 1 số kiến thức mấy lớp nghĩa? trong bài học. -Gv sử dụng sơ đồ tư duy Slide 28: Sơ đồ tư trong việc khái quát lại toàn duy bộ bài học giúp hs hiểu nhanh và dễ nhớ. III/ KẾT LUẬN. Trên đây là toàn bộ bản thuyết tình cho bài giảng E- Learning của tôi. Trong bài giảng tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: giảng giải, trực quan, phân tích, v v Qua cách học này đã tạo cho các em hứng thú học tập.Các em nắm được bài một cách dễ dàng, các em có thể học bất cứ lúc nào. Hình thức học này mang tính chất mở, thoải mái thông qua các câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá bằng nhận xét cụ thể giúp học sinh tư duy và ghi nhớ bài tốt hơn. Qua sự hướng dẫn của giáo viên các em có thể tự tìm tòi và khai thác kiến thức. Qua sự sáng tạo trong biên soạn kết hợp với kĩ thuật sử dụng các kênh đa phương tiện giúp học sinh có sự liên hệ sâu sắc với chủ đề của bài học. Không chỉ lồng ghép tốt tính tích hợp, liên môn trong giảng dạy trực tiếp trên lớp mà cũng đạt hiệu quả cao trong bài giảng e-Learning. Để bài giảng được tốt hơn nữa chúng tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên môn và công nghệ để chúng tôi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa. Trân trọng cảm ơn! Song Giang, ngày 16 tháng 11 năm 2016 Người trình bày 8 Nguyễn Thị Quỳnh Châu – Trường THCS Song Giang, Gia Bình, Bắc Ninh
  8. Bài dự thi e-Learning lần thứ 4 với bài giảng “Bánh trôi nước” Nguyễn Thị Quỳnh Châu 9 Nguyễn Thị Quỳnh Châu – Trường THCS Song Giang, Gia Bình, Bắc Ninh