Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thịnh Liệt

docx 6 trang ngohien 21/10/2022 8760
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thịnh Liệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thịnh Liệt

  1. TRƯỜNG: THCS THỊNH LIỆT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: NGỮ VĂN LỚP: 7 Năm học 2020 – 2021 I. Đặc diểm tình hình 1. Số lớp: 8 Số học sinh: 2. Tình hình đội ngũ: - Số giáo viên: 8 - Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 8 Trên đại học: 0 - Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: .; Khá: .; Đạt: ; Chưa đạt: 3. Thiết bị dạy học: STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm / Thực hành Ghi chú 1 Tranh ảnh 1 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 2 Tranh ảnh 1 Tục ngữ về con người và xã hội 3 2 Tìm hiểu chung về văn nghị luận 4 Máy chiếu 1 Rút gọn câu 5 1 Đặc điểm của văn bản nghị luận 6 2 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận 7 Tranh ảnh 2 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 8 Máy chiếu 1 Câu đặc biệt 9 1 Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận 10 1 Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 11 Máy chiếu 2 Thêm trạng ngữ cho câu
  2. 12 3 Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và Cách làm bài văn nghị luận chứng minh 13 Phiếu học tập, tranh ảnh 10 Chủ đề: Nhận diện văn nghị luận qua các văn bản 14 Máy chiếu 2 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 15 Máy chiếu 1 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 16 2 Ôn tập văn nghị luận 17 2 Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích và Cách làm bài văn nghị luận giải thích 18 Đề kiểm tra 2 Kiểm tra giữa kì 19 Máy chiếu 2 Sống chết mặc bay 20 Máy chiếu 2 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu(Luyện tập) 21 1 Luyện nói Bài văn giải thích một vấn đề 1 Luyện tập lập luận giải thích 22 Bài kiểm tra 1 Trả bài kiểm tra giữa kì 23 Máy chiếu 1 Liệt kê 24 Tranh ảnh 2 Ca Huế trên sông Hương 25 1 Tìm hiểu chung về văn bản hành chính 26 Máy chiếu 1 Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy 27 1 Văn bản đề nghị và văn bản báo cáo 28 Phiếu học tập 2 Ôn tập tập làm văn 29 Máy chiếu 1 Dấu gạch ngang 30 1 Ôn tập tiếng Việt 31 2 Luyện tập văn bản đề nghị và báo cáo 32 Phiếu học tập 2 Ôn tập văn học 33 2 Ôn tập tiếng Việt 34 1 Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn 35 Đề kiểm tra 2 Kiểm tra cuối kì 36 2 Hoạt động ngữ văn 37 2 Chương trình địa phương phần tiếng Việt 38 Bài kiểm tra 1 Trả bài kiểm tra cuối kì 39 Máy chiếu, bảng phụ, tài liệu TK 01 Trả bài kiểm tra cuối kì
  3. 4. Phòng học bộ môn II. Kế hoạch dạy học (Chủ đề) 1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt 1 Chủ đề - Tiết 1: Nhận diện văn nghị luận qua các văn bản 10 1. Kiến thức 2 Chủ đề - Tiết 2: Nhận diện văn nghị luận qua các văn bản - Tạo sự liên kết giữa các phân môn, học sinh dễ theo 3 Chủ đề - Tiết 3: Nhận diện vănghị luận qua các văn bản dõi, ghi nhớ kiến thức. 4 Chủ đề - Tiết 4: Nhận diện văn nghị luận qua các văn bản - Giúp HS tiếp cận kiến thức một cách hệ thống, toàn 5 Chủ đề - Tiết 5: Nhận diện văn nghị luận qua các văn bản diện, trong mối tương quan hỗ trợ lẫn nhau, vừa 6 Chủ đề - Tiết 6: Nhận diện văn nghị luận qua các văn bản củng cố kiến thức cũ vừa tiếp nhận kiến thức mới. 7 Chủ đề - Tiết 7: Nhận diện văn nghị luận qua các văn bản - Khắc phục được phương pháp học tập thụ động, 8 Chủ đề - Tiết 8: Nhận diện văn nghị luận qua các văn bản lồng ghép được nhiều nội dung học trong bài học. 9 Chủ đề - Tiết 9: Nhận diện văn nghị luận qua các văn bản - Dạy phân môn Văn thì chúng ta bắt đầu từ ngôn từ 10 Chủ đề - Tiết 10: Nhận diện văn nghị luận qua các văn và thông qua ngôn từ để phục vụ trực tiếp cho văn bản học. Thông qua văn bản để khai thác ngữ liệu phục vụ cho dạy học Tiếng Việt. Từ đó, các em hạn chế việc mắc lỗi khi viết bài Tập làm văn. - Từ các tác phẩm văn chương, GV hướng dẫn để học sinh tích hợp với phân môn Tập làm văn. Giúp các em áp dụng vào phần làm bài viết, giúp bài viết của học sinh đảm bảo được tính liên kết, lời văn mạch lạc, rõ ràng, khoa học. - Từ những văn bản mẫu nghị luận, các em biết cách làm bài nghị luận một cách thuyết phục. 2. Phát triển phẩm chất, năng lực 2.1. Phẩm chất: - Biết yêu thiên nhiên, đất nước với những biểu hiện phong phú trong cuộc sống cũng như trong văn học; - Yêu quý và tự hào về truyền thống của đất nước, kính trọng, biết ơn người có công với đất nước; biết trân trọng và bảo vệ cái đẹp;
  4. - Chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, siêng năng trong công việc gia đình, nhà trường; yêu lao động; có ý chí vượt khó; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai 2.2 Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo. + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học Qua bài học, HS biết: a. Đọc hiểu: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản - Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng - Xác định được mục đích và nội dung chính của văn bản - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu rõ hơn các ý tưởng hay các vấn đề đặt ra trong văn bản b. Viết : - Biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm c. Nói và nghe - Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập - Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó
  5. - Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe. 2. Kiểm tra đánh giá định kỳ Bài kiểm tra Thời Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức đánh giá gian Giữa Học kỳ 2 90 phút Tuần 27, 28 Làm bài kiểm tra ra giấy (Trắc nghiệm và Tự luận) Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 34 1- Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học trong học kỳ Làm bài kiểm tra ra giấy I lớp 7 (Trắc nghiệm và Tự 2- Kĩ năng: Củng cố kỹ năng vận dụng tích hợp với phần luận) văn và TV, TLV. - Rèn luyện kỹ năng luyện tập các dạng bài phần văn bản, tiếng Việt, kĩ năng viết bài nghị luận. Kĩ năng hệ thống hóa kiến thức tổng hợp. 3- Thái độ: tích cực ôn tập, chuẩn bị tâm thế làm bài thi tốt. 4- Những phẩm chất, năng lực cần phát triển - Biết yêu thiên nhiên, đất nước với những biểu hiện phong phú trong cuộc sống cũng như trong văn học; - Yêu quý và tự hào về truyền thống của đất nước, kính trọng, biết ơn người có công với đất nước; biết trân trọng và bảo vệ cái đẹp; - Giới thiệu và gìn giữ các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử, có lý tưởng sống và có ý thức sâu sắc về chủ quyền quốc gia và tương lai dân tộc. - Chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, siêng năng trong công việc gia đình, nhà trường; yêu lao
  6. động; có ý chí vượt khó; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai TỔ TRƯỞNG Thịnh Liệt, ngày 9 tháng 01 năm 2021 (Kí và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Kí và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngoan