Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 21-24 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương

docx 74 trang ngohien 22/10/2022 4360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 21-24 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_tuan_21_24_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 21-24 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Thu Phương

  1. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Ngày chuẩn bị : 202 TUẦN 21 –BÀI 19 -TIẾT 81 ->84 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6 NXB Sự thật Hà Nội 1986) A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu và trình bày được những biểu hiện của truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc ta; biết bày tỏ niềm tự hào về tinh thần yêu nước của dân tộc; chỉ ra được những yếu tố thể hiện nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn, có tính mẫu mực của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 2. Kĩ năng: -Rèn kỹ năng đọc- hiểu , phân tích bố cục , cách nêu luận điểm , cách lập luận trong văn nghị luận. -Giáo dục quốc phòng an ninh:Kể chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí , sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc. 3. Thái độ , phẩm chất - Giáo dục học sinh có tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm với Tổ quốc -Phẩm chất : Tự tin, tự chủ, trách nhiệm. 4.Năng lực cần hình thành + Chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Chuyên biệt: Năng lực đọc -hiểu. B. CHUẨN BỊ. 1. Học sinh: Nghiên cứu bài học , bảng phụ, bút dạ - Tìm hiểu những chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí , sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc qua internet. 2. Giáo viên: Ảnh Bác Hồ đọc báo cáo chính trị - đại hội lần 2(tháng 2/1951), phiếu học tập, máy chiếu C. THỰC HIỆN TIẾT DẠY -Ngày dạy: 202 - lớp 7b - tiết 81+ 82 -Ngày dạy: 202 - lớp 7b - tiết 83 +84 -Phân chia tiết dạy: -TIẾT 81: Văn bản (từ đầu -> hết nhận định chung về lòng yêu nước (GDQP) -TIẾT 82: Văn bản (Tiếp đến hết) (GDQP) -TIẾT 83: Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận - phần lý thuyết (KNS) -TIẾT 84 : Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận - tiếp phần luyện tập. (KNS) Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  2. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ cá nhân GV giao nhiệm vụ: *Nhiệm vụ:giới thiệu ngắn gọn về tinh thần yêu nước được thể hiện ở mỗi hình ảnh trong shd/19 Thánh Gióng đánh giặc Ân (đời Hùng Vương thứ 6) Hình 1: Tượng Thánh Gióng trên đỉnh núi Sóc, Sóc Sơn, Hà Nội. Hình 2: Quân dân nhà Trần lên đường đánh giặc Nguyên thế kỉ XIII Hình 3: Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo trong kháng chiến chống Pháp Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  3. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Hình 4: Dân công hỏa tuyến tải đạn ra chiến trường trong kháng chiến chống Mĩ. *GV: Dân tộc Việt Nam luôn có một lòng nồng nàn yêu nước. Tình thần ấy được thể hiện rất rõ trong truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta qua hơn 4000 năm lịch sử. Để giúp các em hiểu một cách sâu sắc điều ấy tiết học hôm nay cô và các em cùng đi tìm hiểu một văn bản được coi là một văn bản mẫu mực về thể loại văn nghị luận đó là bài " Tinh thần yêu nước của dân tộc ta " của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (dự kiến 35phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề I. Tìm hiểu chung Kĩ thuật động não 1.Đọc-chú thích Năng lực giải quyết vấn đề HTHĐ chung GV giao nhiệm vụ: Cách đọc: -Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn *Đọc: thể hiện tình cảm. -Chú ý các động từ: lướt ,nhấn, có -Quan hệ từ: từ đến. -Các hình ảnh so sánh, cần đọc với giọng phù hợp. -Hs, gv đọc -> NX - HS giải thích một số từ ngữ: *Chú thích: shd/20 -Quyên ruộng đất:kêu gọi , động viên đóng góp , ủng hộ tiền bạc ,của cải vật chất một cách tự nguyện , tùy lòng để làm một việc gì đó có ý nghĩa . -Nồng nàn: tình cảm, cảm xúc, sôi nổi , mạnh mẽ , dâng trào. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  4. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề 2.Tác phẩm Kĩ thuật động não Năng lực giải quyết vấn đề HTHĐ cặp đôi GV giao nhiệm vụ(7’) a.Hãy đọc đoạn văn/21 “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .bán nước và cướp nước” * Nêu vấn đề nghị luận 1.Xác định câu chủ đề của đoạn? 1.Câu chủ đề : “Dân ta có một lòng 2.Vấn đề nghị luận? nồng nàn yêu nước”. 3.Tìm bố cục của văn bản?.Em có nhận xét gì 2.Vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu về bố cục bài văn. nước của nhân dân ta 3.Bố cục của văn bản a. Mở bài –Đ1 -> Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. b.Thân bài Đ2,3 -> Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại. c.Kết bài -Đ4->Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. -> Bố cục rành mạch, rõ ràng. -Nghị luận xã hội- chứng minh một vấn đề chính trị- xã hội. Đ1: Nhận định chung về lòng yêu nước(Xác định lậpluận ) Đ2,3:Chứng minh những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước(luận cứ) Đ4:Nhiệm vụ của chúng ta. (Tên đầu bài là do người biên soạn SGK đặt) -Như vậy đoạn trích tuy ngắn nhưng hoàn chỉnh có thể coi đây là một bài văn NLchứng minh mẫu mực. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề. II. Tìm hiểu chi tiết Kĩ thuật động não 1.Nhận định chung về lòng yêu Năng lực giao tiếp nước HTHĐ cặp đôi GV giao nhiệm vụ(5’) -Đọc đoạn 1 Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  5. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 1.Tác giả nêu ra vấn đề nghị luận là gì?được thể -Vấn đề nghị luận :Truyền thống yêu hiện trong câu văn nào nước của nhân dân ta. 2.Nêu vấn đề bằng cách nào?Nêu tác dụng của -Thể hiện trong câu 1 và 2 cách nêu ấy? -Cách nêu vấn đề trực tiếp , rõ ràng, mạch lạc , dứt khoát. -Câu văn ngắn gọn. ->Khẳng định truyền thống có giá trị vững bền. GV: -Giải thích : +Truyền thống:là những giá trị đã trở nên bền vững trải qua một thời gian dài và trở thành tài sản chung của cộng đồng. +Các từ: nồng nàn, truyền thống quý báu được sử dụng vừa cụ thể hóa mức độ tinh thần yêu nước.Sôi nổi, mạnh mẽ, dâng trào vừa khái quát theo thời gian lịch sử và khẳng định giá trị của vấn đề. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ cá nhân -Đấu tranh chống ngoại xâm. 1.Lòng yêu nước của nhân dân ta được nhấn +Như làn sóng mạnh trên lĩnh vực nào? +ĐT :Lướt, nhấn chìm 2.Tìm những hình ảnh nổi bật nhất trong đoạn ->Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước văn tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn. *GDQP: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu chuyện tôi kể các bạn nghe nói về cuộc khởi nghĩa của nhân dân Mê Linh mà vị chủ soái là hai chị em bà Trưng Trắc, Trưng Nhị đứng lên chống bọn xâm lược và thống trị nhà Hán. Câu chuyện có tên: Tiếng trống Mê Linh. Trưng Trắc là vợ Thi Sách, lạc tướng đất Mê Linh. Đã từ lâu, Mê Linh rộn rã tiếng trống. Đó là những chiếc trống lđn đúc toàn bằng đồng, rực rỡ sắc vàng, rền vang những âm thanh hùng tráng. Đó cũng là vật quý có từ thời các vua Hùng bắt đầu dựng nước. Bỗng giặc Hán tràn sang xâm lược nước ta. Đám quân mạnh nhất của chúng đóng ngay trên đất Mê Linh. Giáo sắt, gươm thép của giặc tua tủa khắp nơi. Tướng giặc là Tố Định, rất tham lam, tàn bạo. Quân lính của nó cầm gươm giáo lăm lăm trong tay để vơ vét sản vật đất Mê Linh, lùa ép dân Mê Linh vào rừng săn tê giác, đào núi tìm mỏ quý, khiến bao người chết mất xác. Thế là trên đất Mê Linh tắt lịm tiếng trống đồng. Trưng Trắc đau lòng trước cảnh đất nước bị dày xéo, muôn dân lầm than. Bà bàn với chồng là Thi Sách mưu việc khởi nghĩa, đuổi giặc ra khỏi đất nước. Trưng Nhị cũng hăm hở cùng chị đêm ngày lo việc rèn luyện dân binh. Trống đồng Mê Linh sắp sửa vang lên những hiệu lệnh ra quân. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  6. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Giữa lúc đó, tướng Tô Định nghe ngóng tình hình, rắp tâm dập tắt cuộc nổi dậy ngay từ khi mới nhen nhóm. Hắn cho người mời Thi Sách đến rồi trở mặt, thét quân lính trói ông về tội chống lại chúng rồi ra lệnh chém đầu ông ngay để đe dọa những người khác.Vừa nghe tin dữ, lòng người khắp nước Việt Nam bừng bừhg căm giận. Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị đã từ lâu nung nấu hận thù, quyết định ra lệnh khởi nghĩa. Trông đồng gầm lên như sấm. Những tiếng trông ầm ầm giục giã mọi người cầm vũ khí đứng lên giết giặc. Dân Mê Linh và cả nước ùn ùn kéo theo hai chị em Bà Trưng. Giáo dồng, rìu đồng vung lên sáng loá. Giặc Hán cuống cuồng tháo chạy. Tướng Tô Định vô cùng hoảng sợ phải cắt'râu, thay áo, giả làm người dân thường để lẩn trốn. Trông đồng vang vang đuổi theo. Chẳng mấy chốc, đất nước sạch bóng quân thù.Thế là Hai Bà Trưng đã giành lại non sông, trả xong thù nhà. Quê hương xanh tươi trở lại. Tiếng trống đồng lại dõng dạc rền vang trên đất Mê Linh và trên khắp non sông hùng vĩ của nước Việt ta. -Tóm lại cách nêu vấn đề ngắn gọn , sinh động và hấp dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định , so sánh cụ thể và mở rộng . Dự kiến chuyển tiết 82 Dạy ngày: / / 202 D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ chung GV giao nhiệm vụ: 1.Nghe bài hát “Việt Nam ơi (Hoặc) Nối vòng tay lớn.” 2.Nêu ý nghĩa của bài hát . 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (dự kiến 35phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. 2.Những biểu hiện của lòng yêu nước Kĩ thuật mảnh ghép Năng lực: giao tiếp HTHĐ nhóm Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  7. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 +Nhóm chuyên sâu(7’) +Nhóm mảnh ghép(5’) * Trong lịch sử . GV giao nhiệm vụ Lí lẽ Dẫn chứng Nhóm 1,2: -Lịch sử ta đã có thời đại Bà 1.Để chứng minh vấn đề trên, tác giả đã đưa ra nhiều cuộc kháng Trưng, Bà những lí lẽ, dẫn chứng nào trong lịch sử? chiến Chúng ta có Triệu, Trần 2.Em có nhận xét gì về các dẫn chứng và cách quyền tự hào Hưng Đạo nêu dẫn chứng của tác giả ?Nêu ý nghĩa của dẫn chứng? Dẫn chứng tiêu biểu, được sắp xếp theo thứ tự thời gian từ xưa đến nay. -> Ca ngợi chiến công hiển hách |Anh hùng dân tộc-> DT Dân tộc anh hùng->TT ?.Vì sao tác giả không kể cụ thể, chi tiết mà lại nhắc đến các danh nhân, các anh hùng dân tộc. -> Vì nhân dân quên thuộc tên các vị anh hùng -> Kể liên tiếp theo lịch sử tạo cho người nghe phấn chấn tự hào. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Nhóm 3,4: 1. Xác định câu mở đoạn, câu kết đoạn? Vị *Trong hiện tại (K/c chống Pháp) trí và vai trò của 2 câu văn. - Câu mở đoạn: Đồng bào ta ngày nay 2. Các dẫn chứng trong đoạn văn được sắp cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày xếp theo cách nào và có mối quan hệ với trước.(Nêu khái quát) nhau như thế nào. - Câu kết đoạn: Những cử chỉ cao quí 3.Mô hình liên kết : “từ đến”nói lên điều đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều gì.? Em có nhận xét gì về cách lập luận của giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước tác giả trong đoạn này.?Cách trình bày trên -> kết luận, đánh giá chung. giúp em nhận thức được gì về tinh thần yêu -Liệt kê dẫn chứng, sắp xếp theo các nước của nhân dân ta? quan hệ tầng lớp: +Việc làm cụ thể. +Không gian: miền xuôi - miền ngược, nước ngoài - trong nước. +Lứa tuổi: già - trẻ, gái - trai. +Nghề nghiệp: công nhân->nông dân + Lĩnh vực: mặt trận, hậu phương. *NX: Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  8. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 -Liệt kê dẫn chứng theo mô hình liên kết: Từ đến -> Sự đồng tâm nhất trí thể hiện sự đoàn kết dân tộc. - Lập luận chặt chẽ, góp phần làm sáng tỏ luận cứ. - Tinh thần yêu nước đã trở thành truyền thống của dân tộc. GV: Cấu trúc theo mô hình : từ ->đến, lứa tuổi; nghề nghiệp; giai cấp; không gian; làm sang tỏ chủ đề của đoạn văn. *Nhiều hành động yêu nước khác nhau: -Chịu đói, bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc. - Nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. -Khuyên chồng con tòng quân -Xung phong giúp việc vận tải. -Săn sóc yêu thương bộ đội. -Thi đua tăng gia sản xuất. -Quyên ruộng đất cho Chính phủ. -Giọng văn liền mạch, dồn dập, khẩn trương , lí lẽ lập luận giản dị, chứng minh hùng hồn và có sức thuyết phục. -Đã là người Việt Nam, ai cũng hiểu được lịch sử và những chiến công của anh hùng dân tộc.Rõ ràng văn nghị luận của Hồ Chí Minh không chỉ đơn thuần nêu dẫn chứng chứng minh mà còn biểu ý, biểu cảm. Những tình cảm chân thành rung động, ý và tình đó được tiếp nối phân tích trong dẫn chứng ở đoạn sau rất tự nhiên, nhẹ nhàng và thấm thía.Chủ tịch HCM –Người thay mặt toàn đảng toàn quân ,linh hồn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp – nói lên tiếng nói của dân tộc VN : Chúng ta có quyền chúng ta phải là lời kêu gọi , đồng thời cũng là mệnh lệnh., là tiếng nói của hồn thiêng núi sông . Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề 3. Nhiệm vụ của chúng ta. Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ cặp đôi GV giao nhiệm vụ: 1. Bác đã nêu ra một hình ảnh so sánh rất đẹp, hãy chỉ ra và nhận xét? Nêu ý -Lòng yêu nước như những thứ của quý. nghĩa của nó. -Đề ra nhiệm vụ NX: Hình ảnh so sánh độc đáo, mới mẻ. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  9. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 2. Cấu trúc của câu văn thứ tư có gì đặc => Đề cao tinh thần yêu nước. biệt. - Mọi người dễ hiểu về giá trị của lòng yêu 3. Em hiểu như thế nào về lòng yêu nước nước. được ''trưng bày'' và lòng yêu nước ''giấu - Câu rút gọn( Làm cho câu gọn hơn tránh lặp kín'' trong đoạn văn này. những từ ngữ đã xuất hiện trong những câu ?.Từ đó Bác đề ra nhiệm vụ gì(tác dụng) đã đứng trước. - Lòng yêu nước của nhân dân ta biểu hiện bằng hai trạng thái tiềm tàng, kín đáo và bộc lộ rõ ràng trực tiếp. -> Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo mọi người phải phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước bảo vệ nền độc lập DT. -Cách so sánh này làm cho người đọc hình dung được giá trị của lòng yêu nước; mặt khác nêu trách nhiệm đưa tất cả của quý ấy ra trưng bày, nghĩa là khơi gợi, phát huy tất cả sức mạnh còn đang tiềm ẩn, đang được cất giấu ấy để cho cuộc kháng chiến thắng lợi. ?. Em có nhận xét gì về cách kết luận của tác giả. -> Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người. - Như vậy , kết luận bài nghị luận được rút ra một cách tự nhiên , tinh tế dựa trên sự am hiểu thực tiễn cuộc sống và tầm nhìn chiến lược của Người lãnh đạo.Cách kết thúc vấn đề rất rõ phong cách nghị luận và đầy sức thuyết phục. *GDQP: 1.Học tập và làm theo lời Bác. 2.Theo em, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong những hoàn cảnh khác, đặc biệt là ngày nay? Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp hoàn tất một nhiệm vụ III.Tổng kết Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy Năng lực giao tiếp 1.Nghệ thuật HTHĐ cá nhân -Bố cục chặt chẽ,lập luận mạch lạc, lí lẽ GV giao nhiệm vụ: thống nhất với dẫn chứng. 1.Nghệ thuật nghị luận ở bài này có -Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập những đặc điểm gì nổi bật? luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu ( về bố cục, chọn lọc dẫn chứng và biểu, chọn lọc, trình tự đưa dẫn chứng, hình ảnh so - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, phép liệt sánh,) kê, so sánh đặc sắc, 2. Văn bản có ý nghĩa gì. 2.Ý nghĩa văn bản Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  10. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để xây dựng và bảo vệ đất nước. 3. HĐ LUYỆN TẬP (dự kiến 15 phút) Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật viết tích cực Năng lực giải quyết vấn đề HTHĐ cặp đôi GV giao nhiệm vụ: 1.Vì sao nói đây là một văn bản nghị luận chính trị- xã hội , thể chứng minh rất mẫu mực ? -Mẫu mực về bố cục -Về cách nêu vấn đề -Cách luận chứng và cách kết thức vấn đề: về lời văn, giọng điệu 2.Viết một đoạn văn về tinh thần học tập của lớp em với cấu trúc câu: từ .đến; chúng ta có đó là 4. HĐ VẬN DỤNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp nêu vấn đề Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  11. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ cá nhân GV giao nhiệm vụ: Bài1/24.Giới thiệu về quốc kì, quốc ca của nước Việt Nam -Tên: Cờ đỏ sao vàng -Sử dụng: Quốc kỳ - Tỉ lệ:2:3 - Ngày ra đời: 2 tháng 7 năm 1976 (Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) - Thiết kế: Một ngôi sao vàng lớn chính giữa nền đỏ. -Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất. Lá cờ có hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.Ý nghĩa là cờ thể hiện trong nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng là màu truyền thống tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, và năm cánh sao tượng trưng cho năm tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh cùng đoàn kết. Tuy nhiên, cũng có ý kiến khác cho rằng màu đỏ nền cờ tượng trưng dòng máu đỏ, màu vàng ngôi sao tượng trưng da vàng, và năm cánh tượng trưng cho sự đoàn kết các tầng lớp bao gồm sĩ, nông, công, thương, binh trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. -Quốc ca Việt Nam là bài Tiến Quân Ca do Văn Cao sáng tác, bắt nguồn từ lúc phong trào Việt Minh sử dụng bài hát này cho tới khi trở thành quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó sử dụng cho toàn nướcViệt Nam sau khi Quốc hội Việt Nam họp và chính thức thống nhất năm 1976. Bài quốc ca đem lại không khí hào hùng, sôi nổi, vẻ vang của những năm nhân dân ta anh dũng chiến đấu bảo vệ quê hương. -Trong quá khứ, Việt Nam chỉ mới bắt đầu có quốc ca từ giữa thế kỷ 20. Trước đó, Việt Nam không có truyền thống chỉ định một bài nhạc làm quốc ca, theo nghĩa được hiểu hiện nay .(Bài hát tiến quân ca) Bài2/24.Tìm hiểu thêm kiến thức ở các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân để viết thành lập luận cho một trong các luận điểm sau: a.Yêu quê hương đất nước là tình cảm tự nhiên ở mỗi con người, bởi - Chắc chẳn mỗi người sinh ra đều có một quê hương để sinh ra, lớn lên và để trở về. - Đó là tình cảm gắn bó, yêu mến, vun đắp, dựng xây quê hương ngày càng giàu mạnh, đóng góp một phần sức lực của mình cho công cuộc dựng xây quê hương và phát triển đất nước.->Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗi người dành cho đất nước của mình. b. Yêu nước là phẩm chất của một công dân chân chính Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  12. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 -Là chỗ dựa tinh thần cho con người: như cảm hứng sáng tác nghệ thuật, con người luôn hướng về cội nguồn, -Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia đình, quê hương, đất nước, cộng đồng, c.Biểu hiện của lòng yêu nước ở mỗi người là rất phong phú - Thời kì chiến tranh: Các chiến sĩ đã không ngại gian khổ hiểm nguy đã cầm súng đi chống giặc và giành lại độc lập cho đất nước. -Những người ở hậu phương không ngừng tăng gia sản xuất để cung cấp lương thực thực phẩm cho tuyền tiến. -“Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh” hay “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. -Các tấm gương hi sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Võ Thị Sáu, Kim Đồng, -Thời kì hòa bình hiện nay : Mọi người dân đang cố gắng xây dựng đất nước hướng tới XHCN. Hoàn thành tốt công việc của bản thân góp phần xây dựng đất nước. *Liên hệ bản thân: Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức để trở thành con người đủ sức, đủ tài để xây dựng quê hương đất nước.Nghiêm túc, tự giác chấp hành các chính sách pháp luật của nhà nước, các nội quy, quy định của nhà trường, cơ quan công tác Lao động tích cực làm giàu một cách chính đáng -Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật Dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu. Chia sẻ với bạn lập luận của mình, đề nghị bạn đưa ra nhận xét về luận cứ trong lập luận của mình Bài 3/24.Sưu tầm những hình ảnh thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta. Sắp xếp những hình ảnh đó theo một ý tưởng nhất định *Gợi ý: học sinh tự sắp xếp, đặt tên cho bức tranh theo chủ đề. 5. HĐ TÌM TÒI , MỞ RỘNG (dự kiến 5 phút) Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ cá nhân/ cộng đồng GV giao nhiệm vụ: -Đọc thêm/25: Sự giàu và đẹp của tiếng Việt. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  13. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 Tìm đọc: Ngày 5-6-1911, thanh niên Nguyễn Tất Thành khi ấy mới 21 tuổi đã ra đi từ bến cảng Nhà Rồng với lòng yêu nước mãnh liệt. Ý chí và nghị lực cùng khao khát cháy bỏng của chàng trai trẻ là giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức bóc lột của thực dân đế quốc. Tuổi trẻ của Nguyễn Tất Thành - Văn Ba - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong những năm tháng ở hải ngoại là tấm gương sáng chói mà thanh niên Việt Nam các thế hệ đều phải cảm phục và học tập. - Thế hệ trẻ ngày nay, có rất nhiều cách để thể hiện lòng yêu nước chân chính. Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ . Ngày chuẩn bị : / /202 TUẦN 21 –BÀI 19 (Tiếp theo) -TIẾT 83 + 84 MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhận biết được bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ; biết cách lập bố cục và lập luận khi làm bài tập làm văn. 2. Kĩ năng: -Rèn kỹ năng lập bố cục , từ luận điểm đến hệ thống luận cứ trong bài nghị luận để hiểu và lập dàn ý cho một đề cụ thể. -Kỹ năng sống: +Tư duy sáng tạo: Phân tích , bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận. +Ra quyết định: Lựa chọn cách lập luận , lấy dẫn chứng khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 3. Thái độ , phẩm chất - Giáo dục học sinh có ý thức lập dàn ý , có phương pháp lập luận tốt trong làm văn nghị luận. -Phẩm chất : Tự tin, tự chủ, trách nhiệm. 4.Năng lực cần hình thành + Chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ. 1. Học sinh: : Nghiên cứu bài học nhận biết đâu là bố cục của bài văn nghị luận. bảng phụ, bút dạ - Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến vấn đề bài học qua internet. 2. Giáo viên: Sách HDH NV7, Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, máy chiếu . C. THỰC HIỆN TIẾT DẠY Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  14. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 -Ngày dạy: 202 - lớp 7b - tiết 83 -Ngày dạy: 202 - lớp 7b - tiết 84 -Phân chia tiết dạy: -TIẾT 83: Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận - phần lý thuyết (KNS) -TIẾT 84 : Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận - tiếp phần luyện tập. (KNS) D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ KHỞI ĐỘNG (dự kiến 5 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề Kĩ thuật tia chớp Năng lực giao tiếp HTHĐ cá nhân GV giao nhiệm vụ: 1. Bố cục chung của văn bản biểu cảm 2. Bố cục chung của văn bản nghị luận *Bố cục chung của văn bản biểu cảm a. Mở bài - Giới thiệu chung về sự vật cần biểu cảm. - Lí do em yêu thích sự vật đó. b. Thân bài - Miêu tả các đặc điểm gợi cảm của sự vật cần biểu cảm. - Giá trị của sự vật trong đời sống con người. - Giá trị của sự vật trong cuộc sống của em. c. Kết bài : Tình cảm của em với sự vật đó. *Bố cục chung của văn bản nghị luận a. Mở bài Giới thiệu vấn đề, nêu nhận định chung về vấn đề, hiện tượng Lưu ý: nên trích dẫn luôn câu nói, vấn đề nghị luận trong phần mở bài Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  15. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 b. Thân bài + Giải thích vấn đề (từ khó, hiện tượng) => rút ra ý nghĩa chung. + cho ví dụ về vấn đề nghị luận. + Nêu nguyên nhân, kết quả của vấn đề ( vì đâu dẫn đến vấn đề đó, kết quả đạt đc là gì ) + Nhận định của bản thân ( đúng, sai, tốt, xấu Ko nên đưa ra qđiểm quá cụ thể như đề văn năm ngoái vừa đúng vừa sai) + Cách nhìn khác( hướng phát triển trong tương lai, hay mặt hạn chế, . Cho ví dụ) + Rút ra bài học cho bản thân. c. Kết bài -Tóm lại vấn đề nghị luận. 2. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (dự kiến 35 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận Kĩ thuật phòng tranh Năng lực giải quyết vấn đề HTHĐ nhóm KNS tư duy sáng tạo; ra quyết định GV giao nhiệm vụ: *Bài văn: - Đọc lại bài “Tinh thần yêu nước của “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nhân dân ta” 1.Bài có mấy phần? 2. Mỗi phần có mấy đoạn? *NX 3. Mỗi đoạn có những luận điểm nào?(nêu 1.Bố cục: rõ nhiệm vụ của từng câu) a. Đặt vấn đề: 1 đoạn) vấn đề chính được nghị luận chính là: Dân ta có một -HS thảo luận lòng nồng nàn yêu nước. -HS báo cáo C1:Nêu vấn đề trực tiếp -GV chốt C2:Khẳng định giá trị của vấn đề C3: So sánh và mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề. b. Giải quyết vấn đề:Chứng minh lòng yêu nước qua L/S và hiện tại. b1:Trong lịch sử(quá khứ) 3 câu -C1:Giới thiệu khái quát và chuyển ý -C2:Liệt kê dẫn chứng , xác định tình cảm, thái độ. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  16. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 -C3:Xác định tình cảm thái độ và ghi nhớ công ơn. b2:Trong hiện tại(5 câu) C1: Khái quát và chuyển ý C2,3,4:Liệt kê dẫn chứng = cặp quan hệ : từ-> đến. C5:Khái quát , nhận định, đánh giá. c. Kết thúc vấn đề: (1 đoạn)Bổn phận của chúng ta. C1: So sánh, khái quát giá trị của tinh thần yêu nước C2,3:Hai biểu hiện của lòng yêu nước C4,5:Xác định trách nhiệmvà bổn phận của chúng ta. *GV: -Mở bài: khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước -Thân bài: Dùng những luận cứ để CM cho luận điểm chính của toàn bài: -Kết bài: Khẳng định lại một lần nữa tinh thần yêu nước là một truyền thống tốt đẹp đáng tự hào của dân tộc ta và nhiệm vụ cũng nhưng bổn phận của thế hệ ngày nay cần kế thừa và phát huy những gì đẹp nhất của ông cha ta để lại. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề 2. Các phương pháp lập luận trong bài Kỹ thuật động não văn: Năng lực giao tiếp HTHĐ cặp đôi GV giao nhiệm vụ: + Hàng ngang 1: Quan hệ nhân - quả. 1.Xem sơ đồ shd/22 theo hàng ngang, + Hàng ngang 2: Quan hệ nhân - quả. hàng dọc, nhận xét cách lập luận, tức + Hàng ngang 3: Tổng- phân- hợp. phương pháp xây dựng luận điểm ở trong + Hàng ngang 4: Suy luận tương đồng. bài. (chú ý gợi ý/22) +Hàng dọc 1: Suy luận tương đồng theo thời gian. +Hàng dọc 2: Suy luận tương đồng theo thời gian +Hàng dọc 3: Quan hệ nhân - qua, so sánh, suy lý. + Lập luận theo chiều dọc thể hiện mối quan hệ giữa các phần trong bài chính là mở bài, thân bài và kết bài. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  17. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 -Bố cục của bài có mạch lạc có thống nhất được hay không cũng là do cách sử dụng lập luận của chủ thể người viết (nói) ra sao. -Ví dụ: Trong bài “ Tinh thần yêu nước” bố cục lập luận của bài được sắp xếp theo trình tự thời gian cụ thể như sau: – Ngoài ra trong bài “Tinh thần yêu nước” thì còn cách sử dụng lập luận theo chiều ngang như: + Mở bài: Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> đây là một truyền thống quý báu -> Mỗi khi đất nước bị xâm lăng nó lướt qua nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước, lũ cướp nước. + Thân bài: * Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại -> Bà Trưng, Bà Triệu, các thế hệ anh hùng -> Chúng ta cần ghi nhớ công ơn to lớn đó. * Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng -> Dùng điệp cấu trúc “từ đến” nhiều lần -> đều chung nhau một lòng nồng nàn yêu nước. + Kết bài: Bổn phận của chúng ta -> Tuyên truyền tinh thần yêu nước mãnh liệt ấy đến toàn thể nhân dân cùng chung tay xây dựng, bảo vệ quê hương. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Phương pháp nêu vấn đề Kỹ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ chung GV giao nhiệm vụ: *Bố cục bài văn gồm 3 phần: 1.Bố cục bài văn gồm mấy phần, nhiệm vụ 1. Mở bài: Nêu luận điểm xuất phát, từng phần và mối quan hệ của chúng. tổng quát. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  18. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 2.Thân bài: Triển khai, trình bày nội dung chủ yếu của bài b»ng nhiÒu luËn ®iÓm phô. 3.Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của người viết về vấn đề được giải quyết trong bài. – Để chứng minh cho luận điểm đưa ra có sức thuyết phục nhất chúng ta cần sử dụng cách lập luận hợp lý nhất. Lập luận là đưa ra những luận cứ bao gồm những lý lẽ những dẫn chứng có sức thuyết phục người đọc, người nghe cao nhất. Ngoài ra những lập luận ấy còn thể hiện được quan điểm của người viết (nói). Xác định những lý lẽ phù hợp nhất rồi lựa chọn để minh chứng cho luận điểm logic nhất. – Có 2 hình thức lập luận: lập luận theo chiều dọc (lập luận toàn bài) và lập luận theo chiều ngang (lập luận bộ phận từng đoạn). Dự kiến chuyển tiết 84 Dạy ngày: / ./ 202 3. HĐ LUYỆN TẬP (dự kiến 35 phút) Phương pháp hoàn tất một nhiệm vụ Kĩ thuật động não Năng lực giao tiếp HTHĐ cặp đôi GV giao nhiệm vụ: Hãy liệt kê các phương pháp lập luận trong văn nghị luận (Lưu ý người sau không lặp lại người trước) 1.a/22.Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. (1)Xác định luận cứ, kết luận trong các câu /22 Luận cứ Kết luận Hôm nay trời mưa chúng ta không đi chơi công viên nữa. Vì qua sách em học được nhiều em rất thích đọc sách điều Trời nóng quá đi ăn kem đi a2 Quan hệ: Nguyên nhân - Kết quả a3. Có thể thay đổi được vị trí giữa luận cứ và kết luận vì có thể nêu kết quả trước, nguyên nhân sau. -Ví dụ: Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa. b.Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận + Đúng đắn: Luận điểm phải phù hợp với lẽ phải đã được thừa nhận. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền
  19. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 Năm học 2021 – 2022 + Sáng rõ: Luận điểm được diễn đạt chuẩn xác, không mập mờ, mâu thuẫn. + Tập trung: Các luận điểm trong bài đều hướng tới làm rõ vấn đề(luận đề) của bài văn. + Mới mẻ: Luận điểm không lặp lại giản đơn những điều đã biết mà phải nêu ra ý mới đề xuất. +Tính định hướng:Nhằm giải đáp những vấn đề nhận thức và tư tưởng đặt ra trong thực tế đời sống. * Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận -Ngắn gọn - Có tính khái quát cao - Có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội - Phương pháp lập luận mang tính khoa học, chặt chẽ. c.(1). Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài. -Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản. -Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng: - Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài. - Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.) - Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. c.(2). – Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp. - Bố cục ba phần : + Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản. + Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả. Bài 2/24. Bổ sung luận cứ cho các kết luận: a. Em rất yêu trường em, vì đó là nơi em được học tập. b. Nói dối rất có hại vì chẳng còn ai tin mình. c. Đau đầu quá nghỉ một lát để nghe nhạc thôi. d. Chúng ta phải dạy trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ. e. Những ngày nghỉ em rất thích đi tham quan. Bài 3.Viết tiếp kết luận cho các luận cứ: a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm đến thư viện đọc sách đi. b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá đầu óc cứ rối mù lên. c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe ai cũng khó chịu. Đoàn Thị Thu Phương Trường TH – THCS Ngô Quyền