Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Ánh Tuyết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_hoc.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Ánh Tuyết
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 Kế hoạch dạy TỔ TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Lớp 7B1 Ngày soạn: 25/12/2021 Tuần 19 Tiết 73 – 76 Nguyễn Thị Nguyệt Ngày TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Thời gian thực hiện: 1 (Tiết 73) TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ. - Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản 2. Về năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3. Về phẩm chất: - Học sinh có thái độ ham học hỏi những kinh nghiệm dân gian, biết trân trọng những kinh nghiệm quý báu của ông cha ta - Tự trọng, trung thực trong giao tiếp và trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập được giao - Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, chủ động trong học tập và biết giúp đỡ, học hỏi bạn bè xung quanh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập - Sống có trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0. 2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, tư liệu "Tục ngữ Việt Nam”, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về tục ngữ để kết nối vào bài học, tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi khám phá về tục ngữ bằng cách chơi trò 1 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 chơi “ Ai nhanh hơn” để xác định vấn đề cần giải quyết: Thế nào là tục ngữ? Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh * Ca dao:1, 3 : - Câu 1: Thể hiện tình yêu và niềm tự hào đối với cảnh đẹp quê hương đất nước. -Câu 3: Là lời ngợi ca công ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái. *Tục ngữ: 2, 4: -Câu 2: Thể hiện kinh nghiệm về dự báo thời tiết. -Câu 4: Thể hiện kinh nghiệm về trồng trọt. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tiết 73: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Ai nhanh TỤC NGỮ VỀ THIÊN hơn” NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG + Luật chơi: Mỗi đội có 2 hs tham gia trong vòng 2 phút 2 đội SẢN XUẤT lần lượt sắp xếp các câu sau đây vào hai nhóm theo thể loại thích hợp và lí giải vì sao lại sắp xếp như thế? 1. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc như tranh họa đồ 2. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. 3. Công cha như núi Thái sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 4. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Ca dao:1. 3 Tục ngữ: 2. 4 Câu 1: Thể hiện tình yêu và niềm tự hào đối với cảnh đẹp quê hương đất nước. Câu 3: Là lời ngợi ca công ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái. ->Diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người lao động->Ca dao Câu 2: Thể hiện kinh nghiệm về dự báo thời tiết. Câu 4: Thể hiện kinh nghiệm về trồng trọt. ->Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống-> Tục ngữ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gọi HS nhận xét, thống nhất ý kiến. GV nhận xét, dẫn vào bài mới: Ca dao là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca, ru con hoặc ca dao là lời thơ của dân ca kết hợp lời và nhạc để diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người lao động. Vậy thế nào là tục 2 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 ngữ? Và nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học như thế nào? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 1: Đọc- Chú thích ( Đọc và tìm hiểu tác giả tác phẩm) a) Mục tiêu: Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu chú thích (đọc, tác phẩm, từ khó) + Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tục ngữ, một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu khái quát khái niệm (Hình thức, nội dung, phạm vi sử dụng) và đề tài (Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; Tục ngữ về con người và xã hội) qua các nguồn tài liệu và qua phần chú thích trong SGK. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh * Khái niệm Tục ngữ - Hình thức: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. mỗi câu tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một ý - Nội dung: Tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, về con người và xã hội - Sử dụng: Được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày * Đề tài + Từ câu 1 đến 4 : Những câu tục ngữ về thiên nhiên. + Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về lao động sản xuất. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Đọc –chú thích - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi 1. Khái niệm Tục ngữ ? Nêu cách đọc văn bản? - Hình thức: Tục ngữ là ?Tục ngữ là gì ? những câu nói dân gian ?Ta có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm ? Mỗi ngắn gọn, ổn định, có nhịp nhóm gồm những câu nào ? Gọi tên từng nhóm đó điệu, hình ảnh. mỗi câu tục ? Em nhận xét gì về nội dung và hình thức các câu tục ngữ ngữ diễn đạt trọn vẹn một ý vừa đọc? So sánh với thành ngữ đã học? - Nội dung: Tục ngữ thể Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập hiện những kinh nghiệm của - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. nhân dân về thiên nhiên, lao - HS hình thành kĩ năng khai thác chú thích trả lời động sản xuất, về con người Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận và xã hội - Giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp - Sử dụng: Được nhân dân ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu. vận dụng vào đời sống, suy *) Khái niệm tục ngữ: nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng -Tục: thói quen có từ lâu đòi được mọi người công nhận ngày - Ngữ: lời nói 2. Đề tài - Hình thức: Là một câu nói ngắn gọn, diễn đạt một ý trọn vẹn; + Từ câu 1 đến 4 : Những có hình ảnh, nhịp điệu, vần, đối,dễ thuộc, dễ nhớ => đọc rõ câu tục ngữ về thiên nhiên. ràng, ngắt nhịp phù hợp với nhịp điệu của câu. + Từ câu 5 đến 8 : Những - Nội dung: Tục ngữ diến đạt những kinh nghiệm về cách nhìn câu tục ngữ về lao động sản nhận của dân gian với thiên nhiên,LĐSX, con người và xã hội; xuất. tục ngữ giàu hình ảnh => nên đọc nhấn mạnh vào những câu, những cụm từ miêu tả nhằm gợi cảm xúc cho người nghe - Tục ngữ được hiểu theo nghĩa đen và nghĩa bóng 3 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 - Phạm vi sử dụng: Sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động của cuộc sống. * Đề tài: + Từ câu 1 đến 4 : Những câu tục ngữ về thiên nhiên. + Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về lao động sản xuất. +Phân biệt tục ngữ với thành ngữ: Thành ngữ là cụm từ cố định còn tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh; + Tục ngữ với ca dao: Tục ngữ là câu nói diễn đạt khái niệm, còn ca dao là lời thơ biểu hiện tả nội tâm của con người Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. GV KẾT LUẬN: Tục ngữ chia làm hai đề tài lớn: Tục ngữ về thiên nhiên nhiên và lao động sản xuất; Tục ngữ về con người và xã hội. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đề tài về đề tài thứ nhất: Tục ngữ về thiên nhiên nhiên và lao động sản xuất. - Giới thiệu một số cuốn ca dao, tục ngữ VN-> tìm đọc để biết thêm những kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân ta về mọi mặt của đời sống. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu văn bản a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu cụ thể nội dung, ý nghĩa, cách vận dụng từng câu tục ngữ. + Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của từng câu tục ngữ b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, ý nghĩa, cách vận dụng từng câu tục ngữ qua hệ thống câu hỏi được thiết kế theo phiếu bài tập. Nhóm những câu tục ngữ về Câu Ý nghĩa Cơ sở thực tiễn Áp dụng c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh a. Nhóm về những câu tục ngữ về thiên nhiên Câu Ý nghĩa Cơ sở thực tiễn Áp dụng 1 Tháng năm đêm ngắn, ngày Nêu lên đặc điểm người dân áp dụng vào mỗi vụ dài; tháng mười ngày ngắn, thời gian. mùa, phân bổ thời gian làm việc, đêm dài bố trí giấc ngủ hợp lí. 2 Khi trời đêm nhiều sao thì Quan sát, thực tiễn dự báo thiên nghiên, sắp xếp công trời nắng, khi trời vắng, khi đặc điểm thời tiết. việc. trời không có hoặc ít sao thì trời mưa. 4 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 3 Khi bầu trời chiều tà có màu Quan sát, thực tiễn dự báo thiên tai để mọi người ráng mỡ gà thì khi ấy dự báo dự báo giông bão. phòng chống. chuẩn bị có bão. b. Nhóm về những câu tục ngữ về lao động sản xuất Câu Ý nghĩa Cơ sở thực tiễn Áp dụng 5 Đất quý giá, quan trọng được giá trị của đất đai trong Cảnh tỉnh sử dụng tài ví như vàng lao động sản xuất của nguyên đất hợp lí, và đề con người. cao giá trị của tài nguyên này. 8 Nhấn mạnh tầm quan trọng Kinh nghiệm về tầm Nhắc nhở và khẳng định của các yếu tố thời vụ, đất đai quan trọng của thời vụ tầm quan trọng của thời đã được khai phá, chăm bón sản xuất quyết định sản vụ và việc chuẩn bị đất với nghề trồng trọt. lượng, năng xuất. kỹ trong canh tác d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Đọc –hiểu văn bản - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu bài tập 1. Tục ngữ về thiên nhiên - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi Câu 1: ? Để đưa ra được kinh nghiệm, nhân dân ta phải quan sát thời - Cách nói quá, đối. gian rất nhiều ngày, nhiều đêm, nhiều năm Nhưng ngày nay - Khái niệm về thời gian chúng ta có thể giải thích hiện tượng này bằng khoa học. giữa 2 mùa. Hãy dựa vào kiến thức địa lý qua hình ảnh trên để giải => Nhấn mạnh đặc điểm của thích? đêm tháng 5, ngày tháng 10 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập là ngắn, ấn tượng độc đáo, - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. làm nổi bật sự trái ngược Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận tính chất đêm, ngày giữa 2 Vào giữa mùa hạ (22/6), trái đất đến gần giữa mút của quỹ mùa đông và hạ, làm cho đạo, lúc này nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời, thời gian chiếu người đọc, người nghe dễ sáng nhiều hơn thời gian khuất trong bóng tối nên thời kì này hiểu, dễ nhớ. nửa cầu Bắc có đêm dài ngày ngắn “Đêm tháng năm chưa => Sử dụng thời gian hợp lí nằm đã sáng”. Vào giữa mùa đông 22/12) nửa cầu Nam ngả với mỗi mùa về phía mặt trời nhiều hơn nên nửa cầu Bắc thời gian được Câu 2: chiếu sáng ít hơn thời gian khuất trong bóng tối, có đêm dài - Kinh nghiệm về thời tiết hơn ngày “Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. (hiện tượng: mưa, nắng) - Ở vùng sâu vùng xa, phương tiện thông tin hạn chế thì kinh - Nghệ thuật: Đối nghiệm đoán bão của dân gian vẫn còn tác dụng. -> Dựa vào sự khác biệt các - Không phải lúc nào chúng ta cũng có thể xem dự báo thời sao để dự báo sự khác biệt tiết của đài khí tượng thủy văn. Vì vậy kinh nghiệm này vẫn là về thời tiết. tri thức rất bổ ích cho chúng ta ở bất kì không gian nào (đi học, đi làm hay đi chơi) để có thể ứng phó kịp thời. Câu 3: Đất để ở, đất để cấy cày làm ăn, đất nuôi sống con người. Ca - Dự báo khi chân trời có dao có câu: sắc vàng thì trời sắp có bão. “Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang - Lược bỏ 1 số thành phần, Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu” ngắn gọn hơn mang thông Đất có giá trị như vậy, nhưng hiện nay nhiều nơi đất đai bị tin nhanh, dễ nhớ. bỏ hoang, bị xói mòn, bạc màu, ô nhiễm - Cách nói ngắn gọn: chủ Cần kết hợp linh hoạt giữa các nghề mới mang lại hiệu quả động bảo vệ, giữ gìn nhà 5 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 kinh tế cao. Đó cũng chính là mô hình kinh tế vườn- ao- cửa. chuồng (V-A-C) mà nước ta đã áp dụng trong mấy chục năm 2. Tục ngữ về lao động sản gần đây trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm của cha ông. xuất. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung, cho điểm Câu 5: - GV đánh giá HS, GV ghi nhận, tuyên dương - ẩn dụ, phóng đại. -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. => Giá trị của đất đai đối GV chốt: Như vậy, từ xa xưa khi khoa học chưa phát triển, với con người. bằng những quan sát, những trải nghiệm thực tiễn ông cha ta Câu 8: đã đúc rút được những tri thức rất bổ ích trong việc dự đoán => Tầm quan trọng của thời thiên nhiên thời tiết. Ta có cảm giác như mỗi một người nông vụ, đất đai dân bình dị đều là những nhà thiên văn học tài ba. ? Hiện nay, khoa học đã cho phép con người dự báo bão khá chính xác. Vậy kinh nghiệm “trông kiến bò lên cao đoán bão lụt”, hay “trông ráng đoán bão” của dân gian còn tác dụng không? ? Quan sát hình ảnh và chỉ ra sự mâu thuẫn với câu TN “ Tấc đất tấc vàng”? Theo em, nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Có hướng nào để khắc phục? GV chốt: Thủ lĩnh da đỏ Xi -at-tơn của đã tững cảnh báo : “Đất là mẹ. Điều gì xảy ra với đất cũng sẽ xảy ra với những đứa con của đất”. Truyện ngụ ngôn có “Kho báu trong vườn cây”, “Lão nông và các con” cũng là để khẳng định giá trị to lớn của đất. Vậy trách nhiệm của chúng ta là trân trọng và bảo vệ đất đai- môi trường. ? Hình ảnh trên gợi liên tưởng tới câu tục ngữ nào trong bài? Ngày nay, người nông dân vận dụng sáng tạo mô hình phát triển kinh tế như thế nào? GV: Các câu tục ngữ trên đều là những kinh nghiệm quý về việc dự báo thời tiết và sản xuất nông nghiệp => Xuất phát và phản ánh đúng thực tiễn nước ta vốn là một nước thuần nông( nông nghiệp là hoạt động sản xuất chủ đạo và phụ thuộc nhiều vào tự nhiên). Điều đặc biệt là những kinh nghiệm trên đều được rút ra từ sự quan sát thực tiễn lâu dài nhưng cũng chính vì vậy không phải câu tục ngữ nào cũng đúng( nó chỉ đúng với tùng đại phương và ở một thời điểm nhất định). Mặc dù vậy chúng ta vẫn phải khẳng định đây là những kinh nghiệm quý báu thể hiện tư duy sắc sảo của cha ông. Đó thực sự là túi khôn, là cẩm nang của dân tộc ta. Liên hệ: Em hãy tìm những câu tục ngữ khác đúc kết kinh nghiệm trong LĐSX? Nhiệm vụ 3: Tổng kết a) Mục tiêu: + Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản để chỉ ra những thành công về nghệ 6 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 thuật, nêu nội dung, ý nghĩa của tục ngữ. c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh * Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc. - Kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tạo nhịp, vần cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. * Nội dung: Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ ấy là túi khôn của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác và không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên linh hoạt trong tổ chức dạy học: sử dụng phối hợp các hình thức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, bàn theo nhiệm vụ cụ thể. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Tổng kết - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi 1. Nghệ thuật : ? Những câu tục ngữ trong bài diễn đạt có gì đặc biệt? Đặc - Sử dụng cách diễn đạt điểm chung về hìnhh tức của tục ngữ? ngắn gọn, cô đúc. ? Ý nghĩa của những câu tục ngữ này trong đời sống hiện - Kết cấu diễn đạt theo kiểu nay? đối xứng, nhân quả, tạo ? Qua đây, em suy nghĩ gì về sự hiểu biết, khả năng quan sát nhịp, vần cho câu văn dễ cách diễn đạt của nhân dân? nhớ, dễ vận dụng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 2. Nội dung: - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Phản ánh, truyền đạt những Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận kinh nghiệm quý báu của -Tục ngữ là một trong những thể loại của văn học dân gian. nhân dân trong việc quan sát Khác với ca dao, dân ca là những khúc hát tâm tình, thiên về các hiện tượng thiên nhiên khía cạnh tinh thần, tình cảm, tục ngữ có chức năng chủ yếu là và trong lao động sản xuất. đúc kết kinh nghiệm sống trên rất nhiều lĩnh vực của cuộc Những câu tục ngữ ấy là túi sống hằng ngày. V́ thế, tục ngữ được xem là kho kinh nghiệm khôn của nhân dân nhưng và tri thức thực tiễn vô cùng phong phú. chỉ có tính chất tương đối Phần lớn các câu tục ngữ có hình thức ngắn, có vần hoặc chính xác và không ít kinh không vần. nghiệm được tổng kết chủ Nội dung: Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu yếu là dựa vào quan sát của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ ấy là túi khôn của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát. -Ông cha ta đã dùng kinh nghiệm thực tiễn để quan sát để đúc rút thành tri thức song không phải lúc nào cũng chính xác. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. *GV: Tục ngữ ra đời từ rất lâu rồi, khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển. Ông cha ta đã dùng kinh nghiệm thực tiễn để quan sát để đúc rút thành tri thức song không phải lúc nào cũng chính xác. Vì vậy, để phát huy tối đa bài học của của các câu 7 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 tục ngữ, chúng ta cần kết hợp với khoa học khí tượng, vũ trụ để dự đoán chính xác hơn thời tiết và kết hợp với khoa học kĩ thuật trong trồng trọt chăn nuôi, đem lại hiệu quả kinh tế cao. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: -HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức để học sinh luyện tập củng cố kiến thức. c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện:d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: IV. Luyện tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “tiếp sức Bài tập 1: đồng đội” + Luật chơi: Mỗi đội có 5 hs tham gia trong vòng 5 phút 2 đội lần lượt tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự với các câu tục ngữ có trong bài. Gv nhận xét, chấm điểm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm, suy nghĩ, viết bảng. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận (1) Con trâu là đầu cơ nghiệp (2) Nắng tháng tám, rám trái bưởi (3) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. (4) Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. (5) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. (6)Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão. (7)Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối (8)Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. (9)Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ. (10)Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. -Quan sát các hiện tượng thiên nhiên thời tiết, để chủ động trong trong lao động sản xuất. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. ? Các câu tục ngữ trong bài nhắc nhở ta điều gì trong cuộc sống? Để phát huy tối đa bài học của của các câu tục ngữ, chúng ta cần lưu ý gì? 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b) Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm câu tục ngữ ở địa phương nơi em sinh sống liên quan đến nội dung bài học. c) Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh Ca dao tục ngữ về Hải Phòng 8 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 • - Hải Phòng có bến Sáu Kho Có sông Tam Bạc, có lò Xi măng • - Đứng trên đỉnh núi ta thề Không giết được giặc, không về Núi Voi • -Thuốc lào Vĩnh Bảo Chồng hút, vợ say Thằng con châm đóm Lăn quay ra giường -Dù ai buôn đâu, bán đâu Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về Dù ai bận rộn trăm nghề Mùng chín tháng tám nhớ về chọi trâu - Sấm động biển Đồ sơn Vác nồi rang thóc Sấm động bên sóc đổ thóc ra phơi • - Nhất cao là núi U Bò Nhất đông chợ Giá, nhất to sông Rừng • - Chín con theo mẹ ròng ròng. Còn một con út nẩy lòng bất nhân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 2: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi ? Sưu tầm các câu tục ngữ ở địa phương nơi em sinh sống ? Sắp xếp các câu sưu tầm được theo từng thể loại và theo chủ đề. ? Tìm hiểu giá trị của các câu ca dao, tục ngữ của địa phương (nhờ ông bà, bố mẹ, người có hiểu biết) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày nếu còn thời gian + Tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 9 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Thời gian thực hiện: 2 (74 + 75) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. - Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc- hiểu văn bản. 2. Về năng lực: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác thông qua các hoạt động của các nhóm khi được giao nhiệm vụ, qua việc trả lời câu hỏi của cô trên lớp. - Phát triển kĩ năng giao tiếp Tiếng việt, sáng tạo thông qua hoạt động trình bày sản phẩm của các nhóm. 3. Về phẩm chất: - Có ý thức khi sử dụng kiểu văn bản nghị luận - Tự trọng, trung thực trong giao tiếp và trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập được giao - Chăm chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, 2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, tư liệu, hình ảnh III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề /Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp b) Nội dung: - Học sinh quan sát tranh 10 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi khám phá tìm hiểu chung về văn nghị luận bằng cách chơi trò chơi “Nhìn hình đoán chủ đề” để xác định vấn đề cần giải quyết: Hiểu thế nào là văn nghị luận? Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh - Chủ đề : Bảo vệ môi trường -Chủ đề: Tác hại của hút thuốc lá. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Nhìn hình đoán chủ đề” + Luật chơi: - Quan sát tranh - Nói đúng nội dung chủ đề của tranh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân: suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Chủ đề : Bảo vệ môi trường -Chủ đề: Tác hại của hút thuốc lá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gọi HS nhận xét, thống nhất ý kiến. GV nhận xét, dẫn vào bài mới: Văn bản nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con người, nó có vai trò rèn luyện tư duy và năng lực biểu đạt. Không có văn nghị luân thì khó mà hình thành tư tưởng mạch lạc, sâu sắc. Năng lực nghị luận là điều kiện để con người thành đạt. Trong bài hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về văn nghị luận. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Tìm hiểu khái niệm của văn bản nghị luận. -Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. b) Nội dung: + Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu ví dụ + Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm của văn bản nghị luận, hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi 1. Nhu cầu nghị luận. ? Trong đời sống em thường gặp các vấn đề và câu hỏi như * Văn bản nghị luận tồn tại dưới đây không? khắp nơi trong cuộc sống. - Vì sao trẻ em cần phải đi học? * Nghị luận đưa ra những -Vì sao mọi người nên có bạn bè? nhận định, suy nghĩ quan ? Gặp các vấn đề câu hỏi đó người ta thường viết/nói bằng điểm, thái độ của mình trước các kiểu văn bản miêu tả, biểu cảm, kể chuyện không? Vì một vấn đề đặt ra. 11 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 sao? ? Để thuyết phục người đọc người nghe về những vấn đề trên (hay để trả lời những câu hỏi ấy), trên báo chí hay đài phát thanh, truyền hình nguười ta thường sử dụng các văn bản như xã luận, bài bình luận Hãy kể tên một số kiểu văn bản khác mà em biết? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận -Trong đời sống em thường gặp các vấn đề và câu hỏi như vậy. - Gặp các vấn đề câu hỏi đó người ta không thường viết/nói bằng các kiểu văn bản miêu tả, biểu cảm, kể chuyện mà phải dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận có lập luận mạch lạc, rõ ràng và dẫn chứng thuyết phục để làm rõ vấn đề. * VD: - Tại sao chúng ta phải bảo vệ biển? - Hút thuốc lá mang lại hậu quả gì? -Tại sao cần phải từ bỏ những thói quen xấu? - Vì sao em thích đọc sách? - Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn? - Muốn xây dựng một tình bạn đẹp chúng ta phải làm gì? Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống nhất ý kiến. Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. - GV: + Tự sự là thuật, kể câu chuyện đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu vẫn mang tính cụ thể – hình ảnh, vẫn chưa thể có sức thuyết phục khái quát, chưa có khả năng thuyết phục người đọc, người nghe, làm cho họ thấu tình đạt lí + M/tả là dựng tả chân dung cảnh, người, sự vật, sinh hoạt kkông có sức khái quát Biểu cảm cũng có sử dụng lí lẽ nhưng chủ yếu vẫn là tình cảm, cảm xúc và mang tính chủ quan cảm tính nên cũng không có khả năng giải quyết các vấn đề đó nêu một cách thấu tình đạt lí-> Nó chỉ có tác dụng hỗ trợ làm cho lập luận sắc bén, thêm sức thuyết phục. - Một vài kiểu văn bản nghị luận thường gặp: Xã luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, các bài nghiên cứu, phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi về học thuật trên các báo và tạp chí chuyên ngành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Thế nào là nghị luận? - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi *Văn bản: "Chống nạn thất ? Đọc văn bản ? học" ? Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích gì? 1. Tác hại ? Để thực hiện mục đích ấy, tác giả bài viết đã đưa ra những 2. Những điều kiện cần ý kiến nào? 3. Các biện pháp 12 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 ? Để các ý kiến trên có sức thuyết phục với người đọc, tác * Ghi nhớ: SGK. giả đã nêu lên những lí lẽ cụ thể nào? - Là văn bản viết ra nhằm xác ? Từ văn bản trên em hãy rút ra: Thế nào là văn bản nghị lập cho người đọc, người nghe luận? Đặc điểm chính của một bài văn nghị luận? một tư tưởng, một quan điểm + Luận điểm ? nào đó. + Luận cứ? - Khi gặp những vấn đề cần + Lập luận? bàn bạc, trao đổi, phát biểu, - Gọi HS trả lời câu hỏi. bình luận, bày tỏ quan điểm=> - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống nhất ý kiến. văn nghị luận. - GV tổng hợp ý kiến, kết luận. - Hướng tới giải quyết vấn đề -Gọi HS đọc ghi nhớ đặt ra trong cuộc sống. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội từ đó đề cập tới vấn đề chống nạn thất học và xóa nạn mù chữ bằng cách kêu gọi mọi người cùng học tập nâng cao dân trí, học tập thường xuyên. * Những ý kiến được nêu ra: - Trong thời kì Pháp, chúng thực hiện chính sách ngu dân. Dẫn chứng: số người dân Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95%. - Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, - Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí. * Tác giả nêu ra những lí lẽ: • Trước Cách mạng tháng Tám • Nay đã giành được độc lập, • Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi. - Văn nghị luận là loại văn trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận, trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội qua các luận điểm, luận cứ và lập luận để thuyết phục. -Đặc điểm của văn nghị luận: +Luận đề là vấn đề bao trùm cần làm sáng tỏ, được đem ra để bàn luận, bảo vệ, chứng minh, bác bỏ trong toàn bộ bài viết. + Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. + Luận cứ là những lí lẽ, bằng chứng thuyết phục để làm sáng tỏ cho luận điểm, làm cho người tiếp nhận hiểu, tin vào tính đúng đắn của nó. + Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục. 13 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n7 - Khái niệm: là văn bản viết ra nhằm xác định cho người nghe, đọc một tư tưởng hay một quan điểm nào đó. - Đặc điểm: + Có hệ thống luận điểm rõ ràng. + Có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục. + Những quan điểm, tư tưởng trong văn bản nghị luận cần hướng tới giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống nhất ý kiến. Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. GV: Bài viết đã xác định cho người đọc người nghe một tư tưởng đó là chống nạn thất học. Đây là văn bản ngắn, hay bởi tư tưởng của Bác có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục. Cách viết như vậy gọi là văn nghị luận. ? Vậy em hiểu như thế nào là văn nghị luận? ? Một văn bản nghị luận có những đặc điểm gì? 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm bài tập 1, 2 SGK/10 để học sinh luyện tập củng cố kiến thức. c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua bài tập sách giáo khoa bài tập 1 SGK/10 * Yêu cầu HS đọc văn bản "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" SGK/9 Đây có phải là bài văn nghị luận không. Tại sao? Cho hs thảo luận nhóm bàn . ? Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng câu văn nào thể hiện ý kiến đó ? ? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu những lý lẽ và dẫn chứng nào? ? Qua đó tác giả muốn nhắc nhở mọi người điều gì? ? Bài nghị luận nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao? ?Gọi hs đọc yc bài 2. Nêu bố cục của bài văn ? ? Bài văn là văn bản tự sự hay nghị luận? ? Hai đoạn đầu là kể hay tả? ? Tại sao nói 2 đoạn cuối là 2 đoạn nghị luận. ? Việc kể chuyện như vậy có ý nghĩa gì trong bài văn này? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm, suy nghĩ, viết bảng. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận a. Đây là văn bản nghị luận vì 14 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng