Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 103: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương"

doc 6 trang ngohien 21/10/2022 5100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 103: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_103_van_ban_ca_hue_tren_song_huon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 103: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương"

  1. Tiết 103: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Trình bày được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế trong một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu và những con người rất đỗi tài hoa. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản nhật dụng - Trình bày được sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế, âm hưởng của các làn điệu ấy, các nhạc cụ được sử dụng, - Nêu được sự độc đáo về nguồn gốc của ca Huế, cách thưởng thức và biểu diễn của ca Huế 3. Thái độ: - Yêu mến, trân trọng, giữ gìn ca Huế - một nét đẹp trong truyền thống văn hóa của đất nước – di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại - Thắp lên ngọn lửa về tình yêu quê hương đất nước II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Soạn bài, tư liệu, tranh ảnh minh họa (thiên nhiên, con người xứ Huế, ca Huế, ) - Máy chiếu, 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài - Chuẩn bị một số câu hỏi bổ sung theo yêu cầu của giáo viên theo nhóm + Câu 1: Trước khi học bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết.
  2. + Câu 2: Trình bày sự hiểu biết về tác giả, tác phẩm. + Câu 3: Hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế và nhận xét về âm hưởng của những làn điệu ấy. + Câu 4: Tại sao nói: “Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã.”? (Lưu ý: Thời gian, không gian, nhạc cụ, ca công, nhạc công). - Ngoài ra, học sinh tự sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung bài học. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh: Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung cần đạt Hình của trò thành và phát triển năng lực A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ? Trước khi học bài này, em đã biết gì về cố đô - Đại diện - Có những hiểu biết ban đầu về Huế và ca Huế - Năng lực Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các nhóm tự học, tự xứ Huế mà em biết. báo cáo, nghiên cứu - Định hướng trả lời câu hỏi nhận xét - Năng lực hợp tác B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả I. Đọc và tìm hiểu chung: - Năng lực và tác phẩm. (xuất xứ, kiểu văn bản, thể loại, - Đại diện 1. Tác giả: Hà Ánh Minh là nhà báo có nhiều bài tùy tự học, tự phương thức biểu đạt, bố cục) các nhóm bút đặc sắc. nghiên cứu - Nhận xét và chốt kiến thức về tác giả, tác phẩm trình bày 2. Tác phẩm: - Năng lực - Nhận xét, hợp tác * Xuất xứ: Bài viết đăng trên báo Người Hà Nội. bổ sung - Năng lực * Kiểu văn bản: Nhật dụng giao tiếp * Thể loại: Tùy bút Tiếng Việt - Năng lực
  3. * Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp miêu ngôn ngữ tả, biểu cảm * Bố cục: 2 phần + Phần 1: Từ đầu “lý hoài nam”  Giới thiệu các làn điệu ca Huế + Phần 2: Còn lại  Đêm ca Huế trên sông Hương - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và trả lời câu - Đọc văn II. Đọc và tìm hiểu chi tiết: - Năng lực hỏi bản và trả 1. Giới thiệu chung về ca Huế: tự học, tự ? Dựa vào phần văn bản trên và SGK, hãy kể lời câu hỏi nghiên cứu tên các làn điệu dân ca Huế và nhận xét về âm - Đại diện Một số làn điệu ca Huế Âm hưởng, đặc điểm - Năng lực hưởng của những làn điệu ấy. nhóm trình nổi bật hợp tác - Nhận xét và chốt kiến thức bày - Các điệu hò: Hò giã gạo, ru em, - Năng lực giã vôi, giã điệp Hò lơ, hò ô, - Các nhóm có tươi vui, giao tiêp nhận xét, xay lúa, hò nện Tiếng Việt có buồn cảm, bổ sung - Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài - Năng lực xuân, lí hoài nam có bâng khuâng ngôn ngữ - Các điệu nam: Nam ai, nam bình, và có nỗi tiếc tương tư khúc, hành vân thương ai oán  Phong phú về làn điệu - Bình (tích hợp liên môn để giải quyết các tình - Lắng huống thực tiễn) và cho học sinh nghe một số làn nghe và Sâu sắc về nội dung điệu ca Huế cảm nhận ? Ca Huế được hình thành như thế nào? - Trả lời cá Ca Huế được hình thành từ hai dòng nhạc: - Giảng về nguồn gốc của ca Huế nhân + Dòng nhạc dân gian: giản dị nhưng sôi nổi, vui - Lắng tươi (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai nghe oán)
  4. + Dòng nhạc cung đình (nhã nhạc): Đây là dòng nhạc bác học, đầy trang trọng, uy nghi, ca từ trau chuốt Độc đáo về nguồn gốc 2. Đêm ca Huế trên sông Hương: - Năng lực - Đưa ngữ liệu và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. - Lắng hợp tác nghe Nội dung Đặc điểm Nhận xét - Năng lực ? Tại sao nói: “Ca Huế là một hình thức sinh - Thảo luận Thời gian Ban đêm Thơ mộng, lãng giao tiếp hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao + Nhóm 8 Không gian Trên thuyền rồng, mạn Tiếng Việt nhã.”? + Thời giữa dòng sông - Năng lực Hương (Lưu ý: Thời gian, không gian, nhạc cụ, ca công, gian: 3 phút Nhạc cụ Đàn tranh, đàn Phong phú, đa dạng ngôn ngữ. nhạc công) + Trình bày nguyệt, đàn tì bà, đàn - Năng lực - Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và chốt bảng phụ nhị, đàn tam, tự quản bản kiến thức và bình - Các nhóm Ca công - Nam: Áo dài the, Trẻ trung, thanh thân khác nhận quần thụng, khăn xếp lịch - Năng lực xét, bổ - Nữ: Áo dài duyên giải quyết dáng, khăn đóng sung Nhạc công Sử dụng các ngón đàn Tài hoa, điêu luyện vấn đề trau chuốt - Năng lực -> Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - cảm thụ âm nhạc thanh lịch và tao nhã. thẩm mĩ - Cho học sinh lắng nghe: Hòa tấu nhạc cung đình - Lắng Huế nghe và cảm nhận ? Nêu những giá trị về nghệ thuật và nội dung - Trả lời cá III. Tổng kết: - Năng lực của văn bản? nhân 1. Nghệ thuật: tự quản bản - Chốt ý cơ bản về nội dung và nghệ thuật bằng sơ - Sử dụng phương thức biểu đạt thuyết minh kết hợp thân đồ tư duy với miêu tả và biểu cảm - Năng lực - Liệt kê giao tiếp
  5. 2. Nội dung: Tiếng Việt - Giới thiệu về ca Huế - Ca ngợi vẻ đẹp tao nhã, thanh lịch của xứ Huế C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH IV. Luyện tập: - Năng lực ? Qua nội dung bài học ngày hôm nay, hãy cho - Trả lời cá ngôn ngữ biết: ca Huế là gì? nhân - Năng lực - Định hướng trả lời câu hỏi giao tiếp ? Hãy kể tên các làn điệu dân ca trên đất nước - Kể tên Tiếng Việt ta mà em biết. các làn điệu - Hệ thống các làn điệu dân ca dân ca D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ? Là học sinh, em cần làm gì để giữ gìn những - Nêu suy - Có ý thức giữ gìn, bảo tồn, phát huy truyền thống - Năng lực nét đẹp văn hóa ấy? nghĩ văn hóa của dân tộc giao tiếp - Định hướng trả lời câu hỏi Tiếng Việt - Năng lực ngôn ngữ E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG - Văn nghệ - Học sinh - Năng lực nghe hoặc ngôn ngữ hát văn - Năng lực nghệ hợp tác * Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau:
  6. Tiết 103: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh – I. Đọc và tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu chi tiết: III. Tổng kết: 1. Tác giả: Hà Ánh Minh là nhà báo 1. Giới thiệu chung về ca Huế: 1. Nghệ thuật: có nhiều bài tùy bút đặc sắc. -> Phong phú về làn điệu 2. Nội dung: 2. Tác phẩm: Là một văn bản nhật Sâu sắc về nội dung IV. Luyện tập: đề giới thiệu về một nét đẹp văn hóa Độc đáo về nguồn gốc 2. Đêm ca Huế trên sông Hương: -> Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã.