Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2

docx 212 trang ngohien 21/10/2022 7100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2

  1. Tiết 77: Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU CẦN ĐAT 1. Kiến thức: - HS hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận ) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) của các câu tục ngữ trong văn bản. 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng phân tích các lớp nghĩa của các câu tục ngữ. - vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào trong đời sống. 3. Thái độ - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực phát triển - Năng lực sáng tạo - Năng lực cảm thụ - Năng lực thẫm mĩ. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn bài; sưu tầm một số câu tục ngữ có cùng chủ đề III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, gợi tìm, -Kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động cá thể, thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV yêu cầu HS kể tên các thể loại văn học dân gian đã học (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao .và các đặc điểm của truyện dân gian ) tạo tâm thế cho các em bước vào tìm hiểu một thể loại mới của VHDG: Tục ngữ- là kho tàng tri thức, là túi khôn của nhân dân, là những kinh nghiệm quý báu của cha ông để lại. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: I . Tìm hiểu chung HĐ cá nhân:? Em hiểu thế nào về thể loại tục 1, Tục ngữ là gì? ngữ? - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có Chú thích * SGK nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân
  2. dân về : + Quy luật của thiên nhiên. + Kinh nghiệm lao động sản xuất. + Kinh nghiệm về con người và xã hội. GV Bổ sung SGV - GV giải thích từ “ tục ngữ”. + Tục : Thói quen lâu đời được mọi người công nhận. + Ngữ : lời nói. GV: nêu yêu cầu đọc: to, rõ ràng, ngắt nhịp đúng và nhấn giọng ở những chữ có vần , đối  đọc mẫu 1 bài. HS : đọc ( 2 em ). 2 . Đọc, chú thích : GV: NX , sửa cách đọc. GV? : Giải nghĩa các chú thích 3 , 4 , 7 , 8. HĐ cặp đôi:? Các câu tục ngữ trong bài có thể chia làm mấy nhóm? Gọi tên từng nhóm đó? - Có thể chia làm hai nhóm + Nhóm 1: câu 1->4: Tục ngữ về thiên nhiên 3. Bố cục: 2 phần + Nhóm 2: câu 5->8: Lao động sản xuất Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Đọc câu tục ngữ số 1 ? Em hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ II. Tìm hiểu văn bản - Nhịp 3/2/2 1. Tục ngữ về thiên nhiên - Vần lưng Câu 1: - Phép đối: đối xứng và đối lập: đêm- ngày, tháng Đêm tháng năm năm – tháng mười, nằm - cười, sáng - tối Ngày tháng mười . - Cường điệu: chưa nằm đã sáng - Sử dụng phép đối, cách nói cường chưa cười đã tối điệu phóng đại để nhấn mạnh đặc ? Câu tục ngữ trên có bắt nguồn từ cơ sở khoa học điểm ngắn của đêm tháng năm và nào không? Nghĩa thực của nó là gì? ngày tháng mười. - Không dựa vào cơ sở khoa học chỉ dựa vào kinh nghiệm quan sát thực tế ? Em nhận xét gì về cách nói trong câu tục ngữ - Cách nói hình ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ ? Ngoài nội dung trên câu tục ngữ còn mang ý Nhắc nhở chúng ta phải biết nghĩa gì khác tranh thủ thời gian, tiết kiệm thời ? Bài học từ câu tục ngữ được áp dụng như thế gian và sắp xếp công việc cho phù nào trong thực tế? hợp. - HS đọc thầm câu tục ngữ số 2
  3. ? Giải thích từ “ mau”, “ vắng” - Mau: nhiều, dày, vắng:ít, thưa Câu 2 Thảo luận nhóm nhỏ (3p).? So sánh câu 2 và 1 về Mau sao thì nắng, vắng sao nội dung và nghệ thuật - Sử dụng vần lưng, phép đối nêu Báo cáo kết quả lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết - GV KL: nếu trời nhiều sao thì nắng, ít sao thì Nội dung: cùng nói về thời tiết mưa Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối Nhắc chúng ta nắm được thời tiết Khác:Câu 2-> nêu khái niệm về thời tiết bằng cách để chủ động công việc ngày hôm xem sao trên trời, ít nhiều có cơ sở khoa học sau. ? Theo em kinh nghiệm đó hoàn toàn chính xác không? Vì sao? - Kinh nghiệm đó chưa tuyệt đối chính xác vì nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng hoặc ngược lại GV: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp nên họ rất quan tâm đến việc nắng , mưa vì thời tiết ảnh hưởng đến việc được mùa hay mất mùa Học sinh theo dõi câu tục ngữ số 3 ? Em hiểu “ ráng’ và “ ráng mỡ gà” là gì? - Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân trời do Câu 3 ánh nắng mặt trời chiếu vào mây Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ - Ráng mỡ gà: ráng có màu mỡ gà ? Câu này sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Hình thức: câu này sử dụng phép ẩn dụ ? Nội dung của câu tục ngữ này? - Nêu kinh nghiệm dự đoán gió bão GV: Câu tục ngữ này cho thấy bão giông , lũ lụt là khi trên trời xuất hiện ráng mây hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm khôn lường cũng màu mỡ gà. cho thấy ý thức thường trực chống giông bão của nhân dân ta. ? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? ? Hiện nay khoa học đã cho phép con người dự báo khá chính xác về thời tiết. vậy kinh nghiệm " trông ráng đoán bão" của dân gian còn tác dụng ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, không? hoa màu. - GV liên hệ thực tế ở vùng sâu vùng xa. - Học sinh đọc thầm câu tục ngữ số 4 ? Phân tích hình thức nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ? - Vần lưng: bò - lo Câu 4 ? Hiện tượng trong câu tục ngữ là gì? Được báo Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt
  4. trước bằng vấn đề gì? - Hiện tượng bão lụt được báo trước bằng việc kiến di chuyển chỗ ở từng đàn vào tháng 7 - Câu tục ngữ nêu ra kinh nghiệm ? Qua câu tục ngữ, em thấy được gì về tâm trạng khi thấy kiến di chuyển từng đàn của người nông dân? vào tháng 7 là sắp có lũ lụt HĐ cặp đôi: ? Bốn câu tục ngữ vừa tìm hiểu có điểm gì chung? - Đúc rút kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt Đề phòng bão lụt tháng 7. cho thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nước ta. Học sinh theo dõi sgk ? Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ? 2. Tục ngữ về lao động sản xuất. Câu 5 ? Câu tục ngữ cho thấy điều gì? Tấc đất , tấc vàng - Sử dụng so sánh, phóng đại, ẩn dụ - Đọc câu tục ngữ số 6 Đề cao giá trị và vai trò của đất ? Giải thích “ canh trì”, “ canh viên” , “ canh đối với người nông dân điền” Câu 6 - Nuôi cá, làm vườn, làm ruộng Nhất canh trì, nhị canh viên . ? Nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ? Nội dung của câu tục ngữ là gì?Kinh nghiệm có hoàn toàn đúng không? - Sử dụng từ Hán Việt, so sánh hiệu - Câu tục ngữ có tính chất tương đối, kinh nghiệm quả kinh tế công việc: nuôi cá có lãi này chỉ áp dụng ở những nơi thuận tiện cho nghề trên nhất, rồi đến làm vườn, rồi làm phát triển và ngược lại ruộng ? Ý nghĩa của câu tục ngữ? Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo Theo dõi câu tục ngữ số 7 ra của cải vật chất ? Kinh nghiệm gì được tuyên truyền phổ biến trong câu này? Qua hình thức nghệ thuật gì? Câu 7 Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố trên -> đem Nhất nước, nhì phân, tam cần lại năng suất cao - Khẳng định tầm quan trọng của các yếu tố nước, phân, cần, giống trong sản xuất nông nghiệp Đảm bảo các yếu tố đó thì mùa Đọc câu số 8 màng bội thu. ? Giải thích “ nhì” , “ thục’? Thì: thời, thời vụ thích hợp cho việc trồng từng loại Câu 8 cây Nhất thì , nhì thục Thục: đất canh tác đã hợp với trồng trọt - Kết cấu ngắn gọn, so sánh
  5. ? Nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ? Thể hiện nội dung gì? Câu tục ngữ khuyên người lao Khẳng định tầm trọng của thời động điều gì? vụ và dất đai. Trong đó yếu tố thời - Khuyên người làm ruộng không được quên thời vụ, vụ là quan trọng hàng đầu. không được sao nhãng việc đồng áng HĐ cặp đôi: ? Tục ngữ có những đặc điểm gì về hình thức nghệ thuật? III. Tổng kết - GD kĩ năng sống ( KN tự nhận thức và KN ra quyết Đặc điểm về nghệ thuật : định). - Ngắn gọn. GV cho HS thảo luận nhóm ( 3p) về vấn đề sau: - Thường có vần (vần lưng), nhịp ? Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý - Các vế đối xứng nhau. nghĩa đối với cuộc sống của chúng ta trong thời - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. đại ngày nay ? *Ghi nhớ sgk - Học sinh đọc ghi nhớ sgk. GV khái quát C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Sưu tầm them một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt. D. VẬN DỤNG: - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu tục ngưc về thiên nhiên và lao động sản xuất. E. Tìm tòi,mở rộng- Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong bài. Xem lại nội dung đã phân tích. - Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn” trong sgk địa phương
  6. Tiết 78: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn và tập làm văn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐAT 1. Kiến thức: - Hiểu chắc hơn về ca dao, tục ngữ, biết chọn lọc sắp xếp các câu ca dao tục ngữ về địa phương theo chữ cái. 2. Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm ca dao , tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc , sắp xếp , tìm hiểu ý nghĩa của chúng. 3. Thái độ: - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương Bà Rịa Vũng Tàu. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực phát triển - Năng lực sáng tạo - Năng lực cảm thụ - Năng lực thẫm mĩ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn bài; sưu tầm một số câu tục ngữ có cùng chủ đề III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, gợi tìm, -Kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động cá thể, thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và nêu nội dung, nghệ thuật? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -GV yêu cầu HS hát tập thể một bài hát về quê hương Vũng Tàu từ đó các em cảm thấy tự hào về mảnh đất nơi mình đang sinh sống. -GV giới thiệu bài: Văn học giúp chúng ta hiểu về cuộc sống con người, thế giới tâm hồn của con người. VH địa phương giúp các em có được những hiểu biết sâu sắc hơn về vùng đất Bà Rịa Vũng Tàu giàu đẹp và anh hùng được phản ánh qua những trang sách hết sức sinh động và hấp dẫn. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: GV nói rõ yêu cầu HS sưu tầm ca dao tục ngữ lưu hành ở địa phương đặc biệt ở địa phương I. Chuẩn bị ở nhà mình (yêu cầu sưu tầm theo khả năng) - Tục ngữ, ca dao, dân ca sưu tầm ở địa phương.
  7. HS : Xem lại phần đã chuẩn bị có phù hợp với yêu cầu không. HĐ nhóm nhỏ:? Phân biệt sự khác nhau giữa tục ngữ, ca dao và dân ca? II. Hoạt động trên lớp HS : - TN : +) Những câu nói dân gian ngắn gọn , ổn định , có nhịp điệu, hình ảnh. 1. Tục ngữ : +) Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.  1 thể loại VHDG. - Ca dao, dân ca +) Các thể loại trữ tình dân gian , +) Kết hợp lời và nhạc , diễn tả đời sống nội 2. Ca dao : tâm của con người +) Dân ca : những sáng tác kết hợp lời và nhạc. +) Ca dao : lời thơ của dân ca. ? Em hiểu thế nào là câu ca dao? Đơn vị sưu tầm ? HS : XĐ Câu cd : nd trọn vẹn , đầy đủ ; diễn đạt ý hoàn chỉnh  đơn vị sưu tầm. GV : Các dị bản đều được phép tính là một câu. GV : Gợi ý để HS tìm nguồn sưu tầm. Hỏi cha mẹ , người địa phương , người già , nghệ nhân , nhà văn ở địa phương. - Lục tìm trong sách báo địa phương. - Tìm trong các bộ sưu tập lớn về TN _ CD _ III. Nguồn sưu tầm. DC , những câu TN _ CD _ DC nói về địa phương mình. - Hỏi cha mẹ , người địa phương , người già, nghệ nhân , nhà văn ở địa - Yêu cầu mỗi HS sau khi sưu tầm chép vào vở phương. ( sổ tay ) để khỏi quên hay thất lạc. - Lục tìm trong sách báo địa phương. - Sau khi sưu tầm đủ SL thì phân loại : CD - DC chép riêng ; TN chép riêng - Các câu cùng loại sắp xếp theo thứ tự . IV. Cách sưu tầm : 3/ Luyện tập. - Sưu tầm GV : Yêu cầu HS đọc 1 số câu TN , CD , DC - Phân loại : đã sưu tầm và yêu cầu các em nêu nd , ý nghĩa của những câu đó. V. Văn bản sưu tầm
  8. Tục ngữ về kinh nghiệm lao động sản xuất, dự báo thời tiết, đặc sản địa phương. - Tháng hai giâm mai cũng tốt - Tháng ba bà già đi biển. - Mây đầu núi thì tạnh Mây cạnh biển thì mưa. - Cơm Nai Rịa, cá Rí Rang - Rượu Hòa Long ai đong nấy uống - Cá Hội Bài, chuối xoài Long Phước. Ca dao về đất nước, con người - Anh đi Tam Thắng xây đồn Sú hoang mấy bãi, cát cồn mấy doi Đất đầy dấu hổ chân voi Biển sâu mấy khúc, mõ chòi điểm canh Ai vể Gia Định quê mình Nhắn cây có trái thì anh đón nàng. - Dù ai đi đâu về đâu Ngã Tư Giếng Nước Vũng Tàu chờ quên Rẽ ra mấy nẻo đường liền Đường ra Bãi Trước đường lên Phật đài. 4. Vận dụng - Phân biệt tục ngữ với ca dao? GV: khái quát bài. 5. Tìm tòi, mở rộng- Hướng dẫn tự học - Bài cũ : tiếp tục sưu tầm ( theo nhóm ). Mỗi nhóm thành lập 1 biên tập , tổng hợp kết quả sưu tầm của nhóm mình , loại bỏ những câu trùng lặp , sắp xếp lại theo trật tự A , B , C  Thành 1 quyển sưu tập chung cho mỗi nhóm  nộp lại. - Bài mới : Đọc và trả lời câu hỏi tiết: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
  9. Tiết 79: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐAT 1. Kiến thức - Bước đầu HS làm quen với kiểu văn bản nghị luận - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận 2. Kĩ năng - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này - Có nhu cầu nghị luận trong những trường hợp cần thiết 3. Thái độ - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực phát triển - Năng lực sáng tạo - Năng lực cảm thụ - Năng lực thẫm mĩ. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, gợi tìm, -Kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động cá thể, thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV yêu cầu HS kể tên các kiểu văn bản, mục đích giao tiếp và các phương thức biểu đạt đã học để tạo tâm thế cho các em làm quen với một kiểu văn bản mới: Nghị luận-Văn nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con người, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống. Vậy văn nghị luận là gì ? khi nào chúng ta có
  10. nhu cầu nghị luận? Tiết học này, sẽ trả lời cho câu hỏi đó. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn I.Nhu cầu nghị luận và văn bản bản nghị luận. nghị luận HĐ cá nhân: ? Trong đời sống hàng ngày , em có 1.Nhu cầu nghị luận thường gặp những vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không ? - Vì sao em đi học ? - Vì sao con người cần phải có bạn bè? - Theo em thế nào là sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc lá tốt hay xấu, lợi hay hại? HS : Có  đó là vấn đề trong cuộc sống hàng ngày, cần được giải quyết , giải đáp. HĐ cặp đôi ? Hãy nêu thêm các câu hỏi khác về những vấn đề tương tự ? HS : Tự bộc lộ : + Vì sao cần phải đọc sách ? + Làm thế nào để học giỏi môn văn ? + Vì sao cần phải giữ VSMT ? HĐ cá nhân - Trong đời sống hàng ngày có rất ? Gặp những vấn đề và loại câu hỏi đó , em có thể nhiều câu hỏi, nhu cầu cần giải trả lời bằng kiểu văn bản kể chuyện, miêu tả được quyết bằng lí lẽ, dẫn chứng Nhu không ? Vì sao? cầu nghị luận. HS : Không . Vì : chúng ta không thể sử dụng văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm để giải quyết. Để giải quyết các vấn đề tương tự như thế này, người ta phải sử dụng nghị luận như một phương thức biểu đạt chính, - VB NL : với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục  người đọc người +) ý kiến nêu ra trong cuộc họp. nghe hiểu 1 cách thấu đáo vấn đề. +) Các bài xã luận , bình luận. * Lưu ý: Trên thực tế, chúng ta vẫn thường gặp các +) Bài phát biểu trên báo chí. tình huống mà không thể không sử dụng nghị luận. Đó có thể là lời phát biểu, nêu ra ý kiến, có thể là một bài xã luận, bình luận, đánh giá về một vấn đề nào đó của * Đưa ra Vd: Vì sao tình bạn là cần thiết đối với đời sống con người ? - Không thể kể chuyện về tình bạn hay miêu tả tình
  11. bạn vì người đọc sẽ không hiểu thấu đáo “Vì sao tình bạn là cần thiết ” .  Chỉ có VB nghị luận mới giải quyết được vấn đề đó 1 cách sâu sắc. Có thể đặt ra những câu hỏi để trả lời : _ Thế nào là tình bạn ? _ Vì sao tình bạn là cần thiết ? _ Nếu không có tình bạn thì sẽ ra sao ?  Để trả lời những câu hỏi đó , người viết phải vận dụng kiến thức, vốn sống, phải có lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận phù hợp để người nghe hiểu ra, đồng tình và tin tưởng  nhu cầu NL có ở mọi nơi. ? Để trả lời những câu hỏi như thế , hàng ngày trên báo chí , qua đài phát thanh , truyền hình , em thường gặp những kiểu VB nào? Kể tên một số VB mà em biết. HS : VBNL. VD : + Bình luận trận đấu bóng đá. + ý kiến PB trong cuộc họp, hội nghị. + Bài xã luận + Những bài nghiên cứu phê bình văn học. +Bình luận thể thao, hội thảo khoa học ?Từ phân tích em có nhận xét gì về văn nghị luận trong đời sống? GV : Giải thích : - Nghị : bàn bạc  Bàn bạc, bàn luận . - Luận : luận bàn HS đọc ghi nhớ. * Học sinh đọc văn bản sgk ? Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì? 2.Đặc điểm chung của văn bản - Mục đích: Chống giặc dốt: một trong ba thứ giặc nghị luận nguy hại sau CMT8/1945, chống nạn thất học do a.Văn bản “Chống nạn thất học” Chính sách ngudân của thực dân Pháp để lại - Mục đích: chống giặc dốt ? Đối tượng Bác hướng tới là ai? - Là quốc dân Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam, đối tượng rất đông đảo, rộng rãi - Đối tượng: toàn dân HĐ cặp đôi:? Để thực hiện mục đích ấy, bài nêu ra những ý kiến nào, những ý kiến ấy được diễn đạt - Luận điểm chủ chốt (vấn đề) thành những luận điểm nào? Tìm câu văn mang + Một trong những công việc phải
  12. luận điểm ấy? thực hiện cấp tốc trong lúc này là : “ Mọi người Việt Nam phải biết quyền lời biết viết nâng cao dân trí (sự hiểu biết của chữ quốc ngữ dân) - Lí lẽ: ? Để thuyết phục bài viết nêu ra những lí lẽ nào? + Chính sách ngu dân của thực dân Hãy liệt kê những lí lẽ ấy? Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ -> lạc hậu, dốt nát + Phải biết đọc biết viết thì mới có kiến thức xây dựng nước nhà + Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ Quốc ngữ + Góp sức vào bình dân học vụ + Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học ? Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào? + Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ - 95% dân số VN mù chữ, công việc quan trọng và to - Dẫn chứng: lớn ấy có thể và nhất định làm được -> tạo niềm tin cho người đọc trên cơ sở lí lẽ và dẫn chứng xác đáng thuyết phục HĐ nhóm? Qua bài tập em rút ra đặc điểm gì của văn nghị luận? ? Nếu tác giả thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện , miêu tả, biểu cảm có được không? * Văn nghị luận phải có luận điểm Vì sao? rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục - Các loại văn bản trên khó có thể vận dụng để thực hiện mục đích, khó có thể giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi người chống nạn thất học một cách ngắn gọn, chặt chẽ, rõ ràng và đầy đủ * Tư tưởng quan điểm của tác giả ? Tư tưởng, quan điểm của tác giả trong bài nghị phải hướng tới giải quyết một vấn luận có hướng tới vấn đề trong cuộc sống? đề trong cuộc sống thì mới có ý -GV liên hệ thực tế về vấn đề phổ cập giáo dục. nghĩa b. Ghi nhớ( sgk) - HS đọc ghi nhớ - GV chốt ý chính trong phần ghi nhớ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề “ Vì sao con người cần phải có bạn bè?”. 4. Vận dụng. - Văn nghị luận là gì? Đặc điểm của văn nghị luận 5. Tìm tòi,mở rộng- Hướng dẫn tự học:
  13. - Học nội dung ghi nhớ, xem lại bài tập đã phân tích - Làm bài tập trong sgk/9: Đọc bài văn và trả lời các câu hỏi.  Tiết 80: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp) I. MỤC TIÊU CẦN ĐAT: 1. Kiến thức: - Bước đầu HS làm quen với kiểu văn bản nghị luận - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này - Có nhu cầu nghị luận trong những trường hợp cần thiết 3. Thái độ: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực phát triển - Năng lực sáng tạo - Năng lực cảm thụ - Năng lực thẫm mĩ. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, gợi tìm, -Kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động cá thể, thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn nghị luận? Cho biết nhu cầu nghị luận trong đời sống hàng ngày. (Văn nghị luận là loại văn bản được viết ra ( nói) nhằm nêu ra và xác lập cho người đọc (nghe) một tư tưởng, một vấn đề nào đó. Văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng và lí lẽ, dẫn chứng thích hợp. Trong đời sống, ta thường xuyên gặp văn nghị luận dưới dạng: ý kiến bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến.) 3. Bài mới
  14. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: GV cho HS hát tập thể một bài hát. B.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: II. Luyện tập - HS đọc văn bản sgk trang 9 Bài tập 1 (sgk/9) Văn bản: CẦN TẠO THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Nhóm 1: làm bài tập 1 a. Đây là một văn bản nghị luận vì: ? Đây có phải là văn bản nghị luận không? Vì + Vấn đề đưa ra để bàn luận và giải sao? quyết là một vấn đề xã hội: cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội - một vấn đề thuộc lối sống đạo đức + Để giải quyết vấn đề trên, tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình b.Tác giả đề xuất ý kiến: cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu. Cần tạo ? Tác giả đề xuất ý kiến gì? thói quen tố và khắc phục thói quen Những dòng những câu nào thể hiện ý kiến đó? xấu trong đời sống hàng ngày từ những việc tưởng chừng rất nhỏ - Câu văn biểu hiện ý kiến trên: “Có người biết phân biệt tốt và xấuvăn - Câu văn biểu hiện ý kiến trên: minh cho xã hội” -> đó là lí lẽ “ Có người biết phân biệt tốt và xấuvăn minh cho xã hội” -> đó là lí lẽ - Dẫn chứng: + Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn ? Để làm sáng tỏ lí lẽ đó tác giả đưa ra những đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách dẫn chứng nào? + Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự, gạt tàn bừa bãi, vứt rác bừa bãi c. Bài nghị luận nhằm giải quyết vấn đề xã hội quan tâm, nhất là ở đô thị - Về cơ bản chúng ta tán thành vì ý ? Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết vấn kiến tác giả đưa ra đều đúng đắn và cụ đề trong cuộc sống không? Em có tán thành ý thể, nhưng thiết nghĩ cần phối hợp kiến của bài viết không? Vì sao? nhiều biện pháp hơn, nhiều tổ chức hơn.
  15. *GV liên hệ thực tế -> tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. ? Hãy tìm hiểu bố cục của bài văn? MB: Khái quát thói quen tốt và xấu TB: Trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ. Bài tập 2 (sgk/10): Sưu tầm hai đoạn KB: Rèn luyện thói quen tốt. văn nghị luận chép vào vở Đoạn văn Nhóm 2: làm bài tập 2 Ta thường tới bữa quên ăn, nửa - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn nghị luận đã sưu đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt tầm. đầm đìa, chỉ tiếc rằng chưa được xả - GV nhận xét kết luận và treo bảng phụ ghi thịt , lột da, moi gan, nuốt máu quân đoạn văn mẫu. thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng. (Trần Quốc Tuấn) Bài tập 3 (sgk/10): Nhận diện và tìm hiểu văn bản “ Hai biển hồ” - Văn bản “Hai biển hồ” là văn bản nghị luận vì: Nhóm 3: + Nó được trình bày chặt chẽ, rõ ràng, - Học sinh đọc BT3.Nêu yêu cầu bài tập sáng sủa, khúc chiết - Thảo luận nhóm (5p). Đại diện báo cáo kết + Văn bản này trình bày gián tiếp, quả. hình ảnh bóng bẩy, kín đáo VB: “Hai biển hồ” - Mục đích của văn bản: Tả cuộc sống tự nhiên và con người quanh hồ nhưng - Học sinh nhận xét không phải chủ yếu nhằm tả hồ, kể - GV chữa và kết luận. cuộc sống nhân dân quanh hồ hoặc phát biểu cảm tưởng về hồ. Văn bản nhằm làm sáng tỏ hai cách sống: cách sống cá nhân và cách sống chia sẻ hoà nhập. Cách sống cá nhân là cách sống thu mình, không quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết dần chết mòn. Còn cách sống chia sẻ hoà nhập là cách sống mở rộng làm cho con người tràn ngập niềm vui.
  16. -> Vb “Cần tạo ra thói quen tốt ” -> Nghị luận trực tiếp. Vb “Hai biển hồ” -> Nghị luận gián tiếp. ? Trong 2 vb trên, theo em, v.đ nào được nghị luận trực tiếp, v.đ nào được nghị luận gián tiếp? *GV liên hệ thực tế giáo dục HS chọn cách sống nhân đạo. * Vận dụng. - Đặc điểm của văn bản nghị luận. - HS nhắc lại đặc điểm của văn nghị luận. GV khái quát nội dung bài học *Tìm tòi,mở rộng- Hướng dẫn tự học - Xem lại các bài tập 1,2,3,4 - Soạn bài : Tục ngữ về con người và xã hội + Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi 1-> 4 + Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong bài.
  17. Tiết 81+82: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Học sinh hiểu nội dung , ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng ) của các câu tục ngữ trong bài 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng phân tích, cảm thụ, tìm hiểu giá trị và vận dụng các câu tục ngữ - Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu để hiểu một số câu tục ngữ thông dụng 3. Thái độ - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về con người và xã hội 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực phát triển - Năng lực sáng tạo - Năng lực cảm thụ - Năng lực thẫm mĩ. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn bài, sưu tầm tục ngữ cùng chủ đề. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, gợi tìm, -Kĩ thuật dạy học: Động não, hoạt động cá thể, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Tục ngữ là gì? Đọc thuộc lòng nhóm những câu tục ngữ về thiên nhiên. Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: GV yêu cầu HS hát tập thể một bài hát để tạo hứng thú cho các em vào bài mới. Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ của nhân dân qua bao đời . Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sx , tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội . Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giái trị con người, trong cách học, cách sống và cách ứng xử hằng ngày.
  18. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: - GV hướng dẫn đọc: Giọng dứt khoát, rõ ràng, I. Tìm hiểu chung chú ý ngắt nhịp 1. Đọc- chú thích: - GV đọc mẫu - Gọi 2 em học sinh đọc - Học sinh và GV nhận xét - Gọi 1 em học sinh đọc chú thích HĐ cặp đôi 2.Bố cục: 3 phần ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản Học sinh đọc câu tục ngữ số 1 1. Những kinh nghiệm và bài ? Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? học về phẩm chất con người. - Vần lưng: mười - người * Câu 1: - Ẩn dụ: mặt người - Nghệ thuật : nhân hóa, so sánh, - Nhân hoá: mặt của vần lưng - So sánh, số từ - Nội dung : Người quý hơn của. ? Em hiểu “ mặt người” và “ mặt của” là gì? + Đề cao giá trị của con người ? Câu tục ngữ đề cao cái gì? so với của cải. Câu tục ngữ còn phê phán ai? Phê phán điều gì? + Phê phán những trường HĐ cặp đôi: ? Nó còn có tác dụng an ủi khi nào? hợp coi của hơn người. Tìm những câu tục ngữ tương tự? - Người sống đống vàng - Người là vàng của là ngãi - Của đi thay người - Người làm ra của chứ của không làm ra người - Lấy của che thân chứ không lấy thân che của Đọc câu tục ngữ số 2 * Câu 2: ? Em hãy giải thích “ góc con người “ là gì? - Răng , tóc  phần nào thể hiện - Một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách tình trạng sức khoẻ, hình thức con người của con người. ? Tại sao nói "cái răng cái tóc là góc con người" -> Hình thức đoán biết tính cách ? con người. - Cái răng cái tóc cũng thể hiện một phần hình thức, tính cách con người. Người răng trắng, tóc đen mượt mà là người khoẻ mạnh, người tóc bạc răng long là biểu hiện của tuổi già . ->Những gì thuộc về hình thức bên ngoài của con người đều biểu hiện tính cách của người đó ? Câu tục ngữ được sử dụng trong những
  19. trường hợp nào? Học sinh đọc thầm câu tục ngữ 3 * Câu 3: ? Về hình thức câu này có gì đáng chú ý? ( vần, - Nghệ thuật: vần lưng, đối. nhịp đối) - Nội dung: - Nhịp 3/3 + Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn ? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Thường sử dụng uống sạch sẽ, dù quần áo rách trong những trường hợp nào? vẫn phải giữ cho sạch cho thơm. - Sử dụng trong những tình huống dễ sa đà trượt + Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, ngã thiếu thốn vẫn phải sống trong ? Em có nhận xét gì vè nghĩa cảu câu tục ngữ sạch. trên? (câu có nhiều nghĩa) => Lời khuyên mọi người cần giữ ? Tìm câu tục ngữ tương tự? gìn đạo đức, nhân cách trong mọi - Giấy rách phải giữ lấy lề hoàn cảnh. - No nên bụt, đói nên ma 2. Những kinh nghiệm và bài học về học tập tu dưỡng. Học sinh theo dõi sgk * Câu 4: HĐ cặp đôi : Ăn nói phải giữ phép tắc, phải ? Về cấu tạo câu tục ngữ này có gì đặc biệt? biết học xung quanh, học để biết ? Điệp từ “ học” có tác dụng gì? làm, biết giao tiếp với mọi người. - Nhấn mạnh, mở ra những điều con người cần phải Cần phải học mọi điều. học ? Em hiểu “học ăn, học nói’ như thế nào? Vì sao phải “ học ăn, học nói”? - Ta phải học ăn, học nói sao cho lịch sự dễ nghe ? Em hiểu gì về “ học gói, học mở” - Theo các cụ già kể lại, người Hà Nội xưa một số gia đình giàu sang thường dùng lá chuối tươi để gói nước mắm đựng vào bát. Lá chuối giòn, muốn gói được phải học Khi lấy ra ăn cũng phải khéo tay, nhẹ nhàng để không bắn vào người khác -> phải học * Câu 5: ? Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào? Khẳng định vai trò, công ơn người thầy về tri thức, về cách Đọc thầm câu số 5 sống Vì vậy phải biết kính HĐ cặp đôi :? Cái hay của câu tục ngữ này là gì? trọng thầy - Đề cao vai trò của người thầy trong việc giáo dục, dạy học và đào tạo con người - Diễn đạt: thách thức, suồng sã ? Những câu tục ngữ nào có nội dung tương tự? - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
  20. - Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy * Câu 6: Thảo luận nhóm (3p)? Câu tục ngữ này có gì - So sánh mâu thuẫn với câu trên không? Tại sao? - Đề cao vai trò, ý nghĩa của việc Đại diện báo cáo -> học sinh nhận xét học bạn. - GV nhận xét, kết luận Câu tục ngữ có hai vế đặt theo lối so sánh. Người bình dân đề cao việc học thầy nhưng cũng đề cao việc học bạn. Hai câu bổ sung cho nhau 3. Những kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử. Gọi HS đọc lại câu tục ngữ số 7 * Câu 7: ? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật của câu tục ngữ? - So sánh - So sánh, hai chữ "thương người" đặt trước -Phải biết yêu thương người khác "thương thân" để nhấn mạnh đối tượng đồng cảm như yêu thương chính bản thân thương yêu. mình. ? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào? + Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha. *GV nhấn mạnh: Tục ngữ không chỉ là kinh + Không nên sống ích kỉ. nghiệm về tri thức, về cách ứng xử mà còn là những bài học về tình cảm. HS đọc câu 8 HĐ cặp đôi : ? Tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa * Câu 8: bóng của câu tục ngữ? - ẩn dụ ? Câu tục ngữ được áp dụng trong những hoàn Khi được hưởng thụ thành quả cảnh nào? nào đó phải nhớ đến người đã gây - Trong nhiều hoàn cảnh khác nhau: con cháu dựng nên, phải biết ơn người đã biết ơn ông bà, cha mẹ, học trò biết ơn thầy giúp mình cô, nhân dân biết ơn anh hùng liệt sĩ. => Lời khuyên mọi người sống cần phải có lòng biết ơn. HS đọc câu 9 ? Em hãy nhận xét hình ảnh sử dụng trong câu tục ngữ này? * Câu 9: - Tưởng như vô lí: một cây không thể làm nên núi, - Đoàn kết sẽ tạo thành sức đáng ra phải nói là nên rừng mạnh, chia rẽ sẽ không việc gì Ba cây chụm lại sẽ nên hòn núi cao -> phải là nên thành công. rừng Tránh lối sống cá nhân ; -> ẩn dụ khẳng định sức mạnh đoàn kết ? Nêu lên chân lý gì? HĐ nhóm ? Trong trường học, theo em câu tục ngữ này được áp dụng vào các hoạt động nào?