Giáo án Ngữ văn Khối 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 (Bản đẹp)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_khoi_7_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2_ban.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Khối 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 (Bản đẹp)
- Tuần 19 Bài 18 - Tiết 73: Đọc – Hiểu văn bản TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Năng lực: a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3.Phẩm chất: - Yêu quý trân trọng những kinh nghiệm cha ông để lại. - Vận dụng vào đời sống thực tế những kinh nghiệm hay phù hợp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, một số câu tục ngữ cùng chủ đề nhắc học sinh soạn bài 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài - Sưu tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh. - Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Trình bày được các câu tục ngữ theo đúng yêu cầu - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan đến thời tiết - Phương án thực hiện: + Thực hiện trò chơi “Đố vui” + Luật chơi: Mỗi đội có 5 hs tham gia trong vòng 2 phút 2 đội lần lượt đọc các câu tục ngữ theo đúng chủ đề
- - Thời gian: 2 phút - Sản phẩm: Các câu tục ngữ về thời tiết 2. Thực hiện nhiệm vụ: * Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + lập đội chơi + chuẩn bị tinh thần thi đấu + thực hiện trò chơi theo đúng luật * Giáo viên: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 2 đội lần lượt trình bày các câu tục ngữ theo đúng chủ đề. Hết thời gian thì dừng lại 3. Báo cáo kết quả: - Học sinh mỗi đội thống kê và báo cáo số lượng câu tục ngữ đã đọc được trong thời gian quy định 4. Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết quả làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào bài: Như các em vừa thấy có rất nhiều câu tục ngữ nêu kinh nghiệm về thời tiết. Vậy kho tàng tục ngữ với số lượng lớn sẽ là cả một kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đã đúc kết. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu giá trị của tục ngữ. Cụ thể hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm tục ngữ (2 phút) I. Tìm hiểu chung: - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thế nào là tục 1. Khái niệm: ngữ và nội dung, chủ đề tục ngữ nói chung của văn bản nói riêng - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung cả lớp - Sản phẩm hoạt động: + nội dung hs trình bày + phiếu học tập của nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá. + Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- + Giáo viên đánh giá. - Tiến trình hoạt động: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Đọc phần chú thích và cho biết: Tục ngữ là gì ? Với đặc điểm như vậy, tục ngữ có tác dụng gì? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện 2.Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm: - Tục: Là thói quen lâu đời - Ngữ: Lời nói => là lời nói đúc kết thói quen lâu đời được mọi người công nhận - Làm cho lời ăn tiếng nói thêm hay, sinh - Tục ngữ là những câu nói động. dân gian ngắn gọn, ổn định, 3. Báo cáo kết quả: có nhịp điệu, hình ảnh, đúc - Học sinh trình bày miệng ý kiến của mình kết những bài học của nhân - Học sinh khác bổ sung dân về: 4. Đánh giá kết quả: + Quy luật của thiên nhiên - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung + Kinh nghiệm lao động - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến sản xuất thức + Kinh nghiệm về con - GV bổ sung, nhấn mạnh: người và xã hội. + Về hình thức: tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn có đặc điểm ngắn gọn, kết 2. Đọc, Chú thích, Bố cục: cấu bền vững có hình ảnh, nhịp điệu + Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận của nhân dân về tự nhiên, lđ, sx, con người, xã hội Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ.Vì thế tục ngữ còn được gọi là túi khôn của nhân dân - Có nhiều câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen, một số câu có cả nghĩa bóng HĐ 2: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục (5 phút) Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng đọc, hiểu được ngữ nghĩa cụ thể của mỗi câu tục ngữ và những đề tài cụ thể của tục ngữ Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
- Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn đọc - giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu. - HS đọc, nhận xét. Giải thích từ khó. - HS giải thích -> lắng nghe -> hiểu nghĩa từ Bước 2: Chia bố cục Phương pháp: Thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung cả lớp - Sản phẩm hoạt động: Chia bố cục văn bản trên phiếu học tập - Tiến trình: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Ta có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm + Từ câu 1 đến 4 : Những gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó? câu tục ngữ về thiên nhiên. - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu + Từ câu 5 đến 8 : Những và thực hiện câu tục ngữ về lao động sản 2.Thực hiện nhiệm vụ xuất. - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận II. Đọc, hiểu văn bản: nhóm -> thống nhất ý kiến 1.Những câu tục ngữ về - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học thiên nhiên sinh khi cần thiết - Dự kiến sản phẩm: 8 câu tục ngữ trong bài chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm 4 câu. 3. Báo cáo kết quả: - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả - Học sinh nhóm khác bổ sung 4. Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng GV chốt: Hai đề tài trên có điểm nào gần gũi mà có thể gộp vào một văn bản? - Hai đề tài có liên quan: thiên nhiên có liên quan đến sản xuất, nhất là trồng trọt, chăn
- nuôi. Các câu đều được cấu tạo ngắn gọn, có vần, nhịp, đều do dân gian sáng tạo và truyền miệng. HĐ 3: Đọc, hiểu văn bản Bước 1: Tìm hiểu những câu tục ngữ về thiên nhiên - Mục tiêu:Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa, cách vận dụng và một số hình thức nghệ thuật của nhóm các câu tục ngữ về thiên nhiên - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm Cách tiến hành: +Hoạt động cá nhân +Hoạt động nhóm -Sản phẩm hoạt động: Nội dung , nghệ thuật của nhóm các câu tục ngữ về thiên nhiên - Tiến trình: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ về thiên nhiên đúc kết những kinh nghiệm gì?Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Trong thực tế những câu tục ngữ này được áp dụng như thế nào -Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu và thực hiện 2. Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhân⇨thảo luận nhóm->thống nhất ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh nếu cần a. Câu 1: Dự kiến sản phẩm: - Nghệ thuật: đối, hiệp vần Câu 1: lưng, nói quá - Kinh nghiệm: Tháng năm ngày dài đêm - Nội dung: nhấn mạnh ngắn , tháng mười ngày ngắn đêm dài(do ánh (Đêm tháng năm rất ngắn sáng mùa hè và mây mù mùa đông) => đúc và ngày tháng mười cũng kết kinh nghiệm có tính quy luật của thời rất ngắn.) Ý nói: Mùa hè gian đêm ngắn, ngày dài; mùa - Nghệ thuật đối, hiệp vần lưng, nói quá -> đông đêm dài, ngày ngắn. nhấn mạnh đặc điểm của thời gian, gây ấn b. Câu 2: tượng -Nghệ thuật: đối xứng, gieo -Áp dụng thực tế: Sử dụng thời gian trong vần lưng cuộc sống sao cho hợp lí. Lịch làm việc mùa - Nội dung: Đêm có nhiều hè khác mùa đông. sao thì ngày hôm sau sẽ Câu 2: nắng, đêm không có sao
- - Kinh nghiệm: Đêm có nhiều sao thì ngày hoặc ít sao thì ngày hôm hôm sau sẽ nắng, đêm không có sao thì ngày sau sẽ mưa. hôm sau sẽ mưa. c. Câu 3: - Nghệ thuật:Hai vế đối xứng –> Làm cho - Nghệ thuật ẩn dụ câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ Khi chân trời xuất hiện sắc nhớ. vàng màu mỡ gà thì sắp có -Áp dụng thực tế: Trông sao, dự báo thời tiết. gió bão lớn Biết thời tiết để chủ động bố trí công việc d. Câu 4: ngày hôm sau. - Nghệ thuật:Vần bằng-> Câu 3: Vào tháng 7 âm lịch nếu -Kinh nghiệm: Khi chân trời xuất hiện sắc kiến bò lên cao thì sắp có vàng màu mỡ gà(do ánh sáng mặt trời chiếu lụt lội vào mây) thì sắp có gió bão lớn cần phải chằng chống nhà cửa cẩn thận. - Nghệ thuật: Ẩn dụ”ráng mỡ gà” 2.Tục ngữ về lao động sản -Áp dụng: Hiện nay khoa học đã cho phép xuất: con người dự báo bão khá chính xác. Ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thông tin hạn chế thì kinh nghiệm đoán bão của dân gian qua câu tục ngữ vẫn còn có tác dụng. Câu 4: -Kinh nghiệm: Vào tháng 7 âm lịch nếu kiến dời tổ, từng đàn bò lên cao thì sẽ có lụt lội -Nghệ thuật:Hai vế cân xứng, vần bằng “bò- lo” -Áp dụng: Phải đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch. 3.Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày bằng phiếu học tập -Học sinh các nhóm khác bổ sung 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá ⇨Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt, chuyển: Bốn câu tục ngữ trên đều có điểm chung là đúc kết những kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt cho
- thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt của đất nước ta. Ngoài ra nhân dân ta còn đúc kết những kinh nghiệm trong lao động sản xuất Bước 2:Tìm hiểu những câu tục ngữ về lao động sản xuất - Mục tiêu:Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa, cách vận dụng và một số hình thức nghệ thuật của nhóm các câu tục ngữ về lao a. Câu 5: động sản xuất -Nghệ thuật: so sánh - Phương pháp: Dự án - Nội dung; khẳng định đất Cách tiến hành: quý giá như vàng. - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ giáo viên yêu b. Câu 6: cầu trước ở nhà - Nghệ thuật: liệt kê -Sản phẩm hoạt động: Nội dung , nghệ thuật - Nội dung:khẳng định thứ của nhóm các câu tục ngữ về lao động sản tự các nghề mang lại lợi ích xuất kinh tế lớn: thứ nhất là nghề - Tiến trình: đào ao thả cá, thứ nhì là làm 1. Chuyển giao nhiệm vụ vườn, thứ ba là làm ruộng - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ về lao c. Câu 7: động sản xuất đúc kết những kinh nghiệm - Sử dụng phép liệt kê : gì?Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ - Nội dung: nghề trồng lúa thuật được sử dụng trong các câu đó?ý nghĩa cần phải đủ 4 yếu tố: Nước, của mỗi kinh nghiệm. phân, cần, giống trong đó -Học sinh tiếp nhận: Thực hiện ở nhà quan trọng hàng đầu là 2. Thực hiện nhiệm vụ: nước. - Học sinh:Thảo luận trong nhóm->thống d. Câu 8: nhất ý kiến chỉnh sửa sản phẩm nếu cần - cấu trúc đối xứng, vần -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh nếu cần lưng Dự kiến sản phẩm: - Trồng trọt cần đảm bảo 2 Câu 5: yếu tố thời vụ và đất đai - Kinh nghiệm: Đề cao vai trò ,giá trị của đất III. Tổng kết: Đất quý như vàng. - Nghệ thuật :Hai vế đối xứng, so sánh -ý nghĩa của kinh nghiệm: con người sử dụng 1. Nghệ thuật: đất hiệu quả không lãng phí đất - Ngắn gọn,có vần nhịp, Câu 6: giàu hình ảnh. - Kinh nghiệm: thứ tự các nghề mang lại kinh 2. Nội dung: tế cao:thứ nhất là nghề đào ao thả cá, thứ nhì Đúc kết kinh nghiệm quý là làm vườn, thứ ba là làm ruộng về tự nhiên và lao động, sản - Nghệ thuật:liệt kê xuất - ý nghĩa: Phát triển kinh tế VAC, nuôi tôm, * Ghi nhớ (sgk) nuôi cá nâng cao giá trị kinh tế trong các hộ gia đình
- Câu 7: -Kinh nghiệm: Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố: Nước, phân, cần, giống trong đó quan IV. Luyện tập trọng hàng đầu là nước - Nghệ thuật: Phép liệt kê dễ thuộc dễ nhớ - ý nghĩa: Chú trọng yếu tố thủy lợi, trong sản xuất Câu 8: -Kinh nghiệm: Trồng trọt đúng thời vụ và làm đất kĩ lưỡng năng suất sẽ bội thu -Nghệ thuật:Kết cấu cân xứng, vần lưng -Áp dụng: Trồng trọt phải đúng thời vụ 3.Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày. -Học sinh các nhóm khác bổ sung 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần chuẩn bị ở nhà của các nhóm ⇨Giáo viên chốt kiến thức. HĐ4: Tổng kết Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân Cách tiến hành: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên yêu cầu -Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh Tiến trình: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ? - Học sinh lắng nghe yêu cầu 2. Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: Suy nghĩ làm việc cá nhân
- -Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét câu trả lời của học sinh Dự kiến sản phẩm: -Nghệ thuật: Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả; tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. -Nội dung: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta. 3.Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi học sinh trả lời -Học sinh khác bổ sung 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng -HS đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu:Giúp học sinh tìm thêm các câu tục ngữ khác Phương pháp: Học sinh hoạt động cặp đôi Sản phẩm: Các câu tục ngữ học sinh tìm được Tiến trình 1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Em hãy tìm thêm những câu tục ngữ về thiên nhiên mà em biết hoặc sưu tầm? -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu 2.Thực hiện nhiệm vụ - HS trao đổi cặp đôi, thống nhất lựa chọn - GV lắng nghe Dự kiến sản phẩm: Chuồn chuồn bay thấp thì râm. Cầu vồng cụt không lụt thì mưa. Trời đang nắng cỏ gà trắng thì mưa Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa 3.Báo cáo sản phẩm - GV gọi các cặp đôi trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung 4.Đánh giá kết quả -Giáo viên nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu:Học sinh vận dụng các câu tục ngữ đã học vào trong giao tiếp hàng ngày Phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân Sản phẩm: Các câu văn học sinh nói và viết Tiến trình 1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Em hãy đặt câu có sử dụng một trong những câu tục ngữ vừa học? -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu 2.Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ đặt câu - GV lắng nghe Dự kiến sản phẩm: - Ông cha ta luôn nhắc nhở: tấc đất tấc vàng. - Mai đi học con phải mang áo mưa vì mau sao thì nắng vắng sao thì mưa. 3.Báo cáo sản phẩm - GV gọi HS trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét 4.Đánh giá kết quả -Giáo viên nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu:Học sinh sưu tầm các câu tục ngữ về lao động sản xuất Phương pháp: Dự án Sản phẩm: Các câu tục ngữ HS sưu tầm Tiến trình 1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Em hãy sưu tầm những câu tục ngữ về lao động sản xuất? - Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ trong bài học. Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương ( Phần văn và tập làm văn)” 2. Thực hiện hiệm vụ -HS về nhà học bài, sưu tầm -Dự kiến sản phẩm: - Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang/Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu - Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân - Tốt lúa,tốt má,tốt mạ, tốt giống - Một lượt tát , một bát cơm. -Tháng hai trồng cà tháng ba trồng đỗ. - Bao giờ đom đóm bay ra/Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn. 3.Báo cáo sản phẩm - GV yêu cầu HS trình bày vào tiết học sau - HS về nhà sưu tầm 4.Đánh giá kết quả -Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn các nguồn sưu tầm
- IV. Rút kinh nghiệm Tuần 19 Bài 18- Tiết 74:Tập làm văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Văn và Tập làm văn ) Tuần 19 Bài 18 – Tiết 75: Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khái niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống. - Những đặc điển chung của văn bản nghị luận. 2. Năng lực: a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 3.Phẩm chất: - Ý thức được ý nghĩa quan trọng của văn nghị luận để học tập nghiêm túc hơn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: - Một số bài nghị luận mẫu, SGK, giáo án, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi . III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh. - Phương thức thực hiện: Nghiên cứu tình huống - Sản phẩm hoạt động: Trình bày được các lí do bạn Nam đi học muộn - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- - Nhiệm vụ: GV đưa tình huống Trong giờ sinh hoạt các bạn tranh cãi sôi nổi quanh việc có bầu Nam là học sinh ưu tú trong học kì I hay không. Vấn đề là có đôi lần Nam đã đi học muộn. Là bạn thân của Nam hiểu rõ lí do vì sao Nam đi muộn hãy chứng minh Giúp để Nam được bình chọn - Phương án thực hiện: +HS hoạt động cá nhân + Thời gian: 2 phút - Dự kiến sản phẩm: Các cách xử lí tình huống của học sinh 2. Thực hiện nhiệm vụ: -. Học sinh : Hoạt động cá nhân-> trình bày -Giáo viên quan sát, động viên ghi nhận kết quả của học sinh 3. Báo cáo kết quả: - GV gọi 1->2 học sinh trả lời.Các em khác bổ sung(nếu cần) 4. Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: => Vào bài: Trong đời sống, đôi khi ta kể lại một câu chuyện, miêu tả một sự vật, sự việc hay bộc bạch những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của mình qua các thể loại kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm. Người ta thường bàn bạc, trao đổi những vấn đề có tính chất phân tích, giới thiệu hay nhận định. Đó là nhu cầu cần thiết của văn nghị luận. Vậy thế nào là văn nghị luận? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với thể loại này. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Nhu cầu nghị luận? I. Nhu cầu nghị luận và văn - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nhu cầu bản nghị luận: nghị luận là vô cùng cần thiết trong cuộc 1. Nhu cầu nghị luận: sống - Phương pháp: thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện:Hoạt động cặp đôi - Sản phẩm hoạt động: + Câu trả lời của học sinh - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá. + Học sinh đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên đánh giá. - Tiến trình hoạt động: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Em hiểu "nghị luận" là gì? Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không? (- Vì sao em đi học? Vì sao con người cần phải có bạn? Theo em như thế
- nào là sống đẹp? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại? 1) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? ) Để trả lời các câu hỏi đó cần sử dụng kiểu văn nào? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện 2.Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm: +Nghị luận: bàn bạc, trao đổi, thảo luận - Trong đời sống, khi gặp +Trong đời sống ta vẫn thường gặp những vấn đề cần bàn bạc, trao những vấn đề như đã nêu trên, không thể đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ trả lời bằng văn miêu tả hay tự sự quan điểm ta thường sử dụng +Các câu hỏi phải trả lời bằng lí lẽ, phù văn nghị luận. hợp => sử dụng văn nghị luận 3. Báo cáo kết quả: - Học sinh trình bày miệng ý kiến của Trong đời sống, ta thường mình gặp văn nghị luận dưới dạng - Học sinh khác bổ sung các ý kiến nêu ra trong cuộc 4. Đánh giá kết quả: họp, các bài xã luận, bình luận, - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung bài phát biểu ý kiến trên báo - Giáo viên nhận xét, đánh giá chí, -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 2. Thế nào là văn nghị luận: Hs tự ghi vở a. Ví dụ: - GV bổ sung, nhấn mạnh: Văn bản: Chống nạn thất học. Tự sự là thuật lại, kể câu chuyện . Miêu tả là dựng chân dung cảnh, người, vật . Biểu cảm đánh giá đã ít nhiều cần dùng lí lẽ, lập luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình cảm đều không có sức thuyết phục . Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, ta thường gặp những kiểu văn bản : Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, tạp chí văn học, bài phát biểu ý kiến trên báo chí, ) HĐ 2: Khái niệm văn nghị luận HS đọc văn bản: Chống nạn thất học.
- - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thế nào là văn nghị luận . - Phương pháp: Dạy học theo nhóm - Phương thức thực hiện:Thảo luận nhóm - Sản phẩm hoạt động: + Câu trả lời của học sinh trên giấy khổ lớn - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá. + Các nhóm đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên đánh giá. - Tiến trình hoạt động: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Bác Hồ viết bài này để nhằm mục đích gì? Cụ thể Bác kêu gọi nhân dân làm gì? Xác định luận đề? Luận điểm,lí lẽ, dẫn chứng của văn bản? Những luận điểm Bác đưa ra có rõ ràng và thuyết phục hay không? Bài phát biểu của Bác nhằm xác lập cho người đọc, người nghe những tư tưởng, quan điểm nào ?Từ đó em hãy rút ra đặc điểm văn nghị luận? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện 2.Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh:Hoạt động cá nhân->thảo luận nhóm⇨ trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên,giúp đỡ, - Luận đề : Chống nạn thất học. lắng nghe học sinh trình bày - Luận điểm: - Dự kiến sản phẩm: + Mọi người VN phải hiểu biết *Mục đích:chỉ ra tình trạng thất học .Kêu quyền lợi và bổn phận của gọi, thuyết phục nhân dân chống nạn thất mình là phải có kiến thức học + Có kiến thức mới có thể tham * Luận đề : Chống nạn thất học. gia vào công việc xây dựng *Luận điểm: nước nhà. + Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi + Biết đọc, viết, truyền bá chữ và bổn phận của mình là phải có kiến thức quốc ngữ, giúp đồng bào thoát + Có kiến thức mới có thể tham gia vào nạn mù chữ. công việc xây dựng nước nhà. -> Lý lẽ, dẫn chứng thuyết + Biết đọc, viết, truyền bá chữ quốc ngữ, phục. giúp đồng bào thoát nạn mù chữ. b. Kết luận: * Lí lẽ: - Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xác lập cho người
- + Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM/8 đọc, người nghe 1 tư tưởng, do Đế quốc gây nên. quan điểm nào đó. Muốn thế + Điều kiện trước hết cần phải có là nhân văn nghị luận phải có luận dân phải biết đọc, biết viết mới thanh toán điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn được nạn dốt nát, lạc hậu. chứng thuyết phục + Việc “chống nạn thất học” có thể thực 3. Ghi nhớ (sgk) hiện được vì nhân dân ta rất yêu nước và hiếu học. *Tư tưởng, quan điểm: Bằng mọi cách phải chống nạn thất học để xây dựng nước nhà, giúp đất nước tiến bộ, phát triển. 3. Báo cáo kết quả: - Học sinh trình bày ý kiến của mình trên giấy khổ lớn - Học sinh nhóm khác bổ sung 4. Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hs tự ghi vở - GV bổ sung, nhấn mạnh: Văn bản” Chống nạn thất học”Bác đã nêu ra một thực trạng là Pháp cai trị tiến hành chính sách ngu dân khiến 95% Người Việt Nam mù chữ Nay dành được độc lập phải nâng cao dân trí. Việc chống nạn mù chữ sẽ thực hiện được vì (Người biết chữ dạy cho người không biết. Người chưa biết gắng sức học. Người giàu có mở lớp học ở tư gia. Phụ nữ cần phải học để theo kịp nam giới. ) . Vấn đề này không thể thực hiện bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm. Vậy vấn đề này cần phải thực hiện bằng kiểu văn bản nghị luận. Em hiểu thế nào là văn nghị luận? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG Mục tiêu:Học sinh kể được một số tình huống trong đời sống cần dùng văn nghị luận Phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân Sản phẩm: Các tình huống họ sinh nêu ra Tiến trình 1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu: Tìm một số tình huống trong đời sống cần vận dụng văn nghị luận? -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu 2.Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ ,tìm tòi - GV lắng nghe Dự kiến sản phẩm: - Bàn tác hại của việc ô nhiễm môi trường? - Làm thế nào để giảm thiểu ách tắc giao thông? - Thế nào là học tốt? 3.Báo cáo sản phẩm - GV gọi HS trình bày - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét 4.Đánh giá kết quả -Giáo viên nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO Mục tiêu:Học sinh tiếp tục tìm các tình huống,chuẩn bị câu hỏi tiết 2 Phương pháp: Học sinh chuẩn bị ở nhà Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh vào tiết sau Tiến trình 1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Em hãy tiếp tục tìm các tình huống trong cuộc sống cần phải dùng văn nghị luận? - Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiết 2) 2. Thực hiện hiệm vụ -HS về nhà học bài, sưu tầm -Dự kiến sản phẩm:Các tình huống học sinh sưu tầm được 3.Báo cáo sản phẩm - GV yêu cầu HS trình bày vào tiết học sau - HS về nhà sưu tầm 4.Đánh giá kết quả -Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn IV. Rút kinh nghiệm:
- Bài 18 – Tiết 76: Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khái niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống. - Những đặc điển chung của văn bản nghị luận. 2. Năng lực: a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 3.Phẩm chất: - Ý thức được ý nghĩa quan trọng của văn nghị luận để học tập nghiêm túc hơn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: - Một số bài nghị luận mẫu, SGK, giáo án, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi . III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú chú ý cho học sinh. - Phương thức thực hiện: Nghiên cứu tình huống - Sản phẩm hoạt động: Những lựa chọn của học sinh - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: 1. Chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ: GV đưa tình huống Trong những tình huống sau tình huống nào em có thể sử dụng văn nghị luận? +Kể lại buổi chào cờ đầu tuần ở trường em? +Tả lại một người thân yêu của em? +Cảm nghĩ về ngôi trường em đang học? +Bàn về lợi ích của bóng đá? - Phương án thực hiện: +HS hoạt động cá nhân + Thời gian: 2 phút - Dự kiến sản phẩm: Các cách xử lí tình huống của học sinh(HS chọn tình huống 4) 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- - Học sinh : Hoạt động cá nhân-> trình bày -Giáo viên quan sát, động viên ghi nhận kết quả của học sinh 3. Báo cáo kết quả: GV gọi 1->2 học sinh trả lời.Các em khác bổ sung(nếu cần) 4. Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: => Vào bài: Như vậy qua tiết học trước các em đã có ý thức vận dụng văn nghị luận vào việc xử lí tình huống trong đời sống. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng phần lí thuyết để giải quyết các bài tập về văn nghị luận. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 và II. Luyện tập: 2 Bài 1+2 " Cần tạo ra thói HS đọc văn bản: “Cần tạo ra xã hội” quen tốt trong đời sống xã - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đặc điểm văn hội" nghị luận thông qua việc tìm hiểu hệ thống:Luận điểm, lí lẽ,dẫn chứng của bài văn - Phương pháp: Dạy học theo nhóm - Phương thức thực hiện:Thảo luận nhóm - Sản phẩm hoạt động: + Câu trả lời của học sinh trên giấy khổ lớn - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá. + Các nhóm đánh giá lẫn nhau. + Giáo viên đánh giá. - Tiến trình hoạt động: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Đây có phải là bài văn nghị luận không? Vì sao? Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng câu nào thể hiện ý kiến đó ? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào ? Em có nhận xét gì về những lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả đưa ra ở đây ? Từ đó em hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên ? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện 2.Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh:Hoạt động cá nhân->thảo luận nhóm⇨ trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên,giúp đỡ, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm:
- + Đây là bài văn nghị luận vì bàn về vấn đề đạo đức, xã hội (ngay nhan đề của bài đã có tính chất nghị luận) +Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói quen tốt như dậy sớm, luôn đúng hẹn, luôn đọc sách, bỏ thói quen xấu như hay cáu giận, mất trật tự, vứt rác bừa bãi, +Lí lẽ: . Cuộc sống có những thói quen tốt, có những thói quen xấu (thói quen tốt có lợi, thói quen xấu có hại) . Thói quen rất khó sửa . Thói quen xấu dễ nhiễm, thói quen tốt khó tạo => mỗi người tự xem xét bản thân để tạo ra nếp sống văn minh - Đây là bài văn nghị luận vì + Dẫn chứng: thói quen gạt tàn bừa bãi ra bàn về vấn đề lối sống đạo nhà, thói quen vứt rác bừa bãi,cáu giận,hút đức thuốc -Đề xuất ý kiến: Tạo nhiều -> Lí lẽ đưa ra rất thuyết phục, dẫn chứng rõ thói quen tốt , bỏ thói quen ràng, cụ thể,phong phú xấu từ những việc làm nhỏ *Bố cục: 3 phần. + Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ - MB: Tác giả nêu thói quen tốt và xấu, nói nhiễm, tạo thói quen tốt rất qua vài nét về thói quen tốt. khó. Nhưng mỗi người, mỗi - TB: Tác giả kể ra thói quen xấu cần loại bỏ. gia đình hãy tự xem xét lại - KB: Nghị luận về tạo thói quen tốt rất khó, mình để tạo ra nếp sống nhiễm thói quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo đẹp, văn minh cho XH. nếp sống văn minh. + Dẫn chứng: thói quen gạt 3. Báo cáo kết quả: tàn bừa bãi ra nhà, thói quen - Học sinh trình bày ý kiến của mình trên vứt rác bừa bãi giấy khổ lớn *Bố cục: 3 phần. - Học sinh nhóm khác bổ sung - MB: Giới thiệu thói quen 4. Đánh giá kết quả: tốt và xấu - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - TB: Tác giả kể ra thói - Giáo viên nhận xét, đánh giá quen xấu cần loại bỏ. -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - KB: Khẳng định tạo thói Hs tự ghi vở quen tốt rất khó, nhiễm thói quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo nếp sống văn minh.