Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_7_theo_cv417_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_truong.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương
- Soạn: /9/2020- Dạy / 9 / 2020. Tuần 4- Tiết 13 - Tập làm văn. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN. A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và trong khi viết bài tập làm văn. 2- Về kĩ năng: Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc. 3- Về thái độ. Có ý thức vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản. => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL: Hợp tác, thuyết trình, giao tiếp ngôn ngữ. - PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. B- Chuẩn bị: - Thầy : Giáo án, sgk , sgv. - Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - PP, KT: Động não cá nhân. - Hình thức: cả lớp. - NL, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 5’ * Ổn định tổ chức. * Khởi động vào bài mới: Động não cá nhân. - Gv đưa ra tình huống: ? Khi phải nấu cơm, để thành phẩm là nồi cơm, em sẽ phải thực hiện những công đoạn nào? ? Giả sử các công đoạn em vừa nêu được thực hiện lộn xộn không theo trình tự thì có thể giúp người khác biết cách nấu cơm không? - Gv dẫn vào bài: Tạo lập văn bản cũng vậy, cần theo một trình tự. Trình tự ấy như thế nào, ta cùng tìm hiểu tiết 12. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: HS nắm được các I- Các bước tạo lập văn bản. bước tạo lập văn bản. - Phương pháp, KT: KT nêu vấn đề, đặt câu hỏi, chia sẻ cặp đôi. - Hình thức: cá nhân, cặp đôi . - Hình thành NL, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề, hợp tác. 55
- + Có trách nhiệm. - Thời gian: 25 phút. 1- Tìm hiểu ví dụ: - Y/c HS đọc phần I HS đọc 1- Nhu cầu tạo lập văn bản: ? Khi nào thì người ta có nhu cầu TL cá nhân Văn bản được tạo lập khi con người tạo lập văn bản? có nhu cầu phát biểu một ý kiến, bày tỏ tình cảm, thông báo sự việc Lấy việc viết thư cho người khác TL cá nhân VD : Viết thư là để bày tỏ tình cảm, làm VD, hãy cho biết điều gì thôi thông báo một vấn đề nào đó. thúc người ta phải viết thư? Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’ 2- Để tạo lập VB viết thư cần xác ? Để tạo lập một văn bản, ví dụ - Tạo cặp định bốn vấn đề sau: như viết thư, trước tiên phải xác đôi - Viết cho ai?( Xđ đối tượng tiếp định những vấn đề gì? - HĐ cá nhận VB) - Bổ sung, chốt kiến thức. nhân: 1’ - Viết để làm gì?( Xđ mục đích viết) - Chia sẻ - Viết về cái gì?( xđ nội dung viết) cặp đôi: 3’. - Viết như thế nào?( xđ phương pháp - Báo cáo viết) kết quả. -> Đây là bốn vấn đề quan trọng - Nhận xét. không thể thiếu vì nó quy định nội dung và cách làm văn bản ( ta gọi đó là bước 1: Tìm hiểu đề hay bước định hướng cho VB) ? Sau khi xác định được bốn vấn đề TL cá nhân 3- Để viết được VB cần : đó, cần phải làm gì để viết được - Tìm ý, lập dàn ý. ( Bước 2: Tìm ý, VB? lập dàn ý) ? Chỉ có ý và dàn ý mà chưa viết TL cá nhân 4- Chỉ có ý và dàn ý mà chưa viết thành văn thì đã được coi là một thành văn thì chưa được coi là một văn bản chưa? văn bản. ? Muốn tạo thành VB phải làm gì? - Phải diễn đạt các ý thành các câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh. Viết thành văn bản hoàn chỉnh ( Bước 3: Viết bài) ? Việc viết thành văn bản đó cần TL cá nhân - Việc viết thành văn bản phải đạt đạt đến những yêu cầu gì sau đây: được tất cả các yêu cầu trên . - Đúng chính tả. - Đúng ngữ pháp. - Dùng từ chính xác. - Sát với bố cục. - Có tính liên kết. - Có mạch lạc. - Kể chuyện hấp dẫn. 56
- - Lời văn trong sáng. ? Sau khi tạo lập VB có cần kiểm TL cá nhân 5- Cần kiểm tra lại VB sau khi đã tra lại không? Nếu có thì sự kiểm hoàn thành, xem VB vừa tạo lập có tra ấy cần dựa theo những tiêu đạt các yêu cầu nêu trên không và có chuẩn nào? cần sửa chữa gì không ( bước 4: Kiểm tra lại văn bản) ? Vậy quá trình tạo lập VB phải TL cá nhân 2- Kết luận: ghi nhớ ( sgk). trải qua mấy bước? (Gv khái quát thành ghi nhớ) Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: - Mục tiêu : Củng cố kiến thức lí thuyết. - Phương pháp: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân - Định hướng năng lực, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Trách nhiệm. - Thời gian: 10 phút Hoạt động II- Luyện tập. cá nhân HS đọc bài Bài 2: Y/c HS đọc tập Bạn không chú ý rằng mình không thể chỉ thuật lại công bài tập Làm bài độc việc học tập và báo cáo thành tích. Điều quan trọng nhất Bổ sung, lập là rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác chốt kiến Báo cáo kết học tập tốt hơn. thức. quả b- Bạn đã không xác định đúng đối tượng giao tiếp là( Nhận xét, bổ Bản báo cáo này được trình bày với học sinh chứ không sung. phải với thầy cô giáo) -> VB không định hướng đúng đối tượng. Bài 3: a- Dàn bài cần được viết rõ nhưng càng ngắn gọn càng tốt. Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh tuyệt đối, đúng ngữ pháp và luôn luôn kiên kết chặt chẽ với nhau. ( Vì dàn bài chỉ là cái sườn để dựa vào đó mà tạo lập VB) b- Các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài cần được thể hiện trong một hệ thống các kí hiệu được quy định chặt chẽ( do người viết quy định) Trình bày các phần, các mục cũng cần phải rõ ràng. Sau mỗi phần , mục, mỗi ý lớn nhỏ phải xuống dòng. Các phần, mục, ý ngang nhau thì phải viết thẳng hàng với nhau. Ý nhỏ hơn thì viết lùi vào so với ý lớn. 57
- ( GV minh họa) * Củng cố: ? Nêu các bước tạo lập một VB? Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học trong bài vào giải quyết 1 tình huống cụ thể. - PP và kĩ thuật: KT nêu vấn đề. - Hình thức: Cá nhân. - Định hướng năng lực, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Chăm chỉ Tạo lập một văn bản theo bốn bước cho đề bài sau: Đề: Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ với một người thân trong gia đình. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. + Học và nắm chắc kiến thức về các bước tạo lập văn bản. + Làm hết bài tập sgk. + Viết Tập làm văn số 1 ở nhà, thời gian nộp bài: sau 1 ngày ( kể từ khi nhận được đề bài). + Chuẩn bị: Luyện tập tạo lập VB. Soạn: /9/2020- Dạy: / 9 / 2020. Tiết 13- Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN. A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Hiểu được hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong cách xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân. 2- Về kĩ năng: - Đọc - hiểu, phân tích những câu hát than thân. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học . 3- Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quý, trân trọng tình cảm con người, sự cảm thông với thân phận con người trong XH cũ . => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - PC: Nhân ái, trách nhiệm. B- Chuẩn bị: 1- Thầy : Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ 2- Trò : Sgk, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - PP, KT: Nêu vấn đề. 58
- - Hình thức: cả lớp. - NL, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 5’ * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: ? Đọc và phân tích nội dung, nghệ thuật bài ca dao 4,1 ? Phân tích nội dung và nghệ thuật của từng bài? * Khởi động vào bài mới: - Cho hs nghe một bài hát dân ca: Con cò ? Hình ảnh con cò trong ca dao thường ẩn dụ cho đối tượng nào? - GV dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Hiểu được cấu trúc I- Đọc và tìm hiểu chung. của văn bản; nội dung khái quát của chùm bài ca dao than thân - Phương pháp và KT : Đọc sáng tạo, KT đặt câu hỏi. - Hình thức: cá nhân, nhóm. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học. + Phẩm chất: Chăm chỉ. - Thời gian: 10 phút. 1- Đọc và tìm hiểu chú thích - HS đọc ( sgk –trang 35) - Nhận xét 2- Tác phẩm: ? Theo em tại sao ba bài ca dao TL cá nhân * Cấu trúc VB: lại hợp thành một VB? Cả bốn bài đều có nội dung than thân, phản ánh thân phận bé mọn, cay đắng của con người. ? Khái quát nội dung chính của TL cá nhân * Nội dung : mỗi bài? - Bài 1: Thân phận con cò. - Bài 2: Thân phận con tằm, kiến, hạc, cuốc. - Bài 3: Thân phận trái bần. ? Ba bài ca dao thuộc phương TL cá nhân * Phương thức biểu đạt: thức biểu đạt nào? Biểu cảm( giãi bày nỗi cơ cực) - Mục tiêu: Hiểu được nội dung II- Phân tích và nghệ thuật của các bài ca dao than thân số 2,4. 59
- - Phương pháp: KT đặt câu hỏi, chia sẻ cặp đôi. - Hình thức: Cá nhân, cặp đôi. - NL, PC: + NL: trình bày 1 phút, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 25’ Bài ca 2: ? Bài ca dao bày tỏ nỗi thương TL cá nhân cảm với những con vật nào? ( hs : những con vật bé nhỏ: con tằm, cái kiến, cánh hạc, con cuốc) ? Bốn câu đầu diễn tả điều gì? * Bốn câu đầu: diễn tả cuộc đời của con tằm và con kiến. ? Cuộc đời tằm, kiến được diễn tả TL cá nhân - Tằm suốt đời ăn lá dâu, cuối đời phải ntn? rút ruột tận cùng để làm thành tơ quý cho con người. - Kiến: loài sinh vật nhỏ bé nhất, ăn ít thức ăn nhất, thức ăn cũng tầm thường nhất nhưng từng đàn phải kéo đi kiếm ăn từng ngày. ? Thân phận cái kiến, con tằm có TL cá nhân Điểm chung giữa tằm và kiến: Đó là gì giống nhau? thân phận chịu nhiều nỗi vất vả mà hưởng thụ lại ít. ? Dân gian đã sử dụng biện pháp TL cá nhân -> Nghệ thuật ẩn dụ : Con tằm, cái kiến nghệ thuật gì? Theo em con tằm, là biểu tượng cho những con người có cái kiến là biểu tượng của lớp thân phận nhỏ nhoi, yếu ớt, có nhiều người nào trong XH? đức tính tốt nhưng hết sức vất vả trong cuộc mưu sinh (dg: Dân gian cất lên tiếng than thở thương cho con tằm suốt đời rút ruột thành tơ óng chuốt cho người – phải chăng người lao động cảm thấy xót xa khi thành quả lao động của mình phải thường xuyên cống nộp cho kẻ khác? Họ thương lũ kiến tí ti thân 60
- phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược kiếm mồi, lo lắng tích cóp mà để dành cho ai hưởng? Đó chính là những kẻ “ ăn trên ngồi trốc” hưởng thành quả lao động của người khác) ? Bốn câu ca dao sau gợi tả thân TL cá nhân * Bốn câu sau: gợi tả thân phận của phận con gì? con hạc, con cuốc. ? Thân phận con hạc được gợi tả TL cá nhân - Hạc trong bài ca dao là ẩn dụ biểu ntn? Nó là biểu tượng cho điều tượng của cuộc đời phiêu bạt vô định gì? và những cố gắng tuyệt vọng, tương lai mù mịt của người lao động trong XH cũ. ( dg: Trong văn học và trong TL cá nhân quan niệm của ND ta, con hạc là biểu tượng của tuổi già, cõi tiên hoặc sự nhàn tản đi đây đi đó. Nhưng con hạc trong bài ca dao này lại mang ý nghĩa biểu tượng khác) ? Thân phận con cuốc được gợi TL cá nhân - Hình ảnh con cuốc giữa trời là hình tả ntn? ảnh một sinh vật nhỏ nhoi, cô độc giữa không gian rộng lớn vô hạn . ? Em hiểu ntn về tiếng “ kêu ra TL cá nhân Tiếng “ kêu ra máu” là tiếng kêu đau máu” của con cuốc? thương khắc khoải, tuyệt vọng về những điều oan trái ? Cuộc đời và tiếng kêu đau TL cá nhân Con cuốc là hình ảnh ẩn dụ về những thương của con cuốc tượng trưng thân phận người dân thấp cổ bé họng. cho điều gì? Tiếng kêu của con cuốc là tiếng kêu đau thương, oan trái của người nông dân trong XH cũ . ( dg: Đó chính là thân phận thấp cổ bé họng của người nông dân trong XH cũ, những con người luôn phải chịu đựng bất công lớn nhất mà tiếng kêu chảy máu của họ không được lẽ công bằng nào soi tỏ. ) - Quan sát cả bài ca dao, cho biết TL cá nhân - Cụm từ “ thương thay” lặp đi lặp lại 4 cụm từ “ thương thay” được lặp lần diễn tả muôn vàn nỗi đau khổ trong lại mấy lần? Ý nghĩa của sự lặp rất nhiều những cuộc đời bé mọn và cả lại đó ? những nỗi thương cảm xót xa của ND 61
- luôn rộng mở trước nỗi bất hạnh của đồng loại Bài ca 3: ? Đọc bài ca dao số 3: Em hình TL cá nhân Trái bần là thứ quả tầm thường, nhỏ dung gì về thân phận“ trái bần” ? bé, bị quăng quật nổi trôi trong sóng gió. Tên trái bần cũng đã gợi cuộc đời nghèo khó ? “Thân em” là thân phận người TL cá nhân -> Thân phận người phụ nữ trong XH con gái, người phụ nữ. Vậy em xưa là thân phận bé mọn, chìm nổi, trôi hiểu gì về thân phận người phụ dạt vô định giữa sóng gió cuộc đời. nữ trong XH xưa? ? Theo em bài ca dao còn bày tỏ TL cá nhân => Bài ca dao bày tỏ thái độ oán trách thái độ gì của ND? XH rẻ rúng người phụ nữ , vùi dập họ không cho họ cơ hội hạnh phúc. ? Trong ca dao than thân có rất Hs bộc lộ nhiều bài bắt đầu bằng cụm từ “ thân em”. Tìm một vài bài ca dao như thế? ( Gợi ý: - Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra luống cày. - Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? ) III- Tổng kết: Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’ 1- Nghệ thuật: ? Nhận xét về nghệ thuật biểu đạt - Tạo cặp - Dùng thể thơ lục bát, âm điệu than trong ba bài ca dao ? đôi thân thương cảm. ? Đời sống ND được phản ánh và - HĐ cá - Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ mộc biểu hiện ntn trong 3 bài ca dao? nhân: 1’ mạc, gần gũi, diễn tả cuộc đời, thân - Chia sẻ phận con người. - Bố sung, chốt kiến thức. cặp đôi: 2’. 2- Nội dung: - Báo cáo - Thân phận bé nhỏ, cay đắng của kết quả. người nông dân và nhất là phụ nữ trong - Nhận xét. XH cũ. - Thể hiện niềm thương cảm dành cho những thân phận đó. - Nỗi oán ghét XH vô nhân đạo đầy đọa người lương thiện. Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu : Củng cố kiến thức trọng tâm 62
- - Phương pháp: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân - Định hướng năng lực, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Trách nhiệm. - Thời gian: 3 phút ? Những biện pháp nghệ thuật nào được cả ba bài ca dao sử dụng? ? Tình cảm được diễn đạt trong ba bài ca dao là tình cảm gì? Em hiểu gì về đời sống dân tộc ta qua “ Những câu hát than thân”? ? Nêu một số bài ca dao có nội dung tương tự? Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn trình bày cảm nhận. - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học, giải quyết vấn đề. + Phẩm chất: Chăm chỉ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 2( 3). Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Tìm thêm một số bài ca dao có nội dung than thân - HS đọc thêm những bài ca dao trong phần đọc thêm và ghi nhớ sgk. - Học thuộc lòng các bài ca dao. - Nắm được nội dung và nghệ thuật từng bài ca dao. - Chuẩn bị: Những câu hát châm biếm. . Soạn: /9/2020- Dạy: / 9/ 2020. Tiết 14- Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM. A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Hiểu được cách ứng xử của dân gian trước những thói hư tật xấu, những hủ tục lạc hậu. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. 2- Về kĩ năng: - Đọc - hiểu, phân tích những câu hát châm biếm. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học . 3- Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu ghét thói hư tật xấu và có ý thức đào thải thói xấu ra khỏi cuộc sống. => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL: giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - PC: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ. B- Chuẩn bị: 63
- 1- Thầy : Giáo án , sgk, sgv, bảng phụ 2- Trò : Sgk, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - PP, KT: Nêu vấn đề. - Hình thức: cả lớp. - NL, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 5’ * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: ? Đọc và phân tích nội dung, nghệ thuật bài ca dao 2,3 ? ? Em hiểu gì về đời sống người nông dân qua “Những câu hát than thân”? * Khởi động vào bài mới: - Nghe bài hát: Tình ta biển bạc đồng xanh. ? Em thấy gì trong cuộc sống của con người lao động được gợi ra từ lời ca? ( Gợi ý: Một cuộc sống làm chủ cuộc đời, tự do, hạnh phúc, ) - GV dg: Cuộc sống mới của chúng ta hoàn toàn khác hẳn cuộc sống của người dân trong XH PK xưa kia. Những bất công mà XH Phong kiến gây nên cho người lao động trong XH cũ chính là cơ sở nảy sinh mâu thuẫn trong xã hội có giai cấp bóc lột và người bị bóc lột. Không chỉ than thân, người dân còn châm biếm những thói hư, tật xấu trong mọi biểu hiện của đời sống. Hôm nay ta lại cùng nhau tìm hiểu tiếp những câu hát châm biếm. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Hiểu được cấu trúc I- Đọc và tìm hiểu chung. của văn bản; nội dung khái quát của chùm bài ca dao có nội dung châm biếm. - Phương pháp và KT : Đọc sáng tạo, KT đặt câu hỏi. - Hình thức: cá nhân, nhóm. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học. + Phẩm chất: Chăm chỉ. - Thời gian: 7 phút 1- Đọc và tìm hiểu chú thích HD đọc, đọc mẫu. - HS đọc ( sgk –trang 35) - Nhận xét 2- Tác phẩm: ? Theo em tại sao bốn bài ca dao TL cá nhân * Cấu trúc VB: 64
- lại hợp thành một VB? Cả bốn bài đều có nội dung phản ánh những hiện tượng bất bình thường xảy ra trong đời sống để tạo ra tiếng cười phê phán, châm biếm. ? Khái quát nội dung chính của TL cá nhân * Nội dung : mỗi bài? - Bài 1: Thói lười làm hay ăn của chú tôi. - Bài 2: Thói mê tín dị đoan . - Bài 3: Những hủ tục trong XH. - Bài 4: Thói khoe của. ? Ba bài ca dao thuộc phương TL cá nhân * Phương thức biểu đạt: thức biểu đạt nào? Biểu cảm( phê phán thói xấu của con người) - Mục tiêu: Hiểu được nội dung II- Phân tích. và nghệ thuật của các bài ca dao có nội dung châm biếm. - Phương pháp: KT đặt câu hỏi, chia sẻ cặp đôi. - Hình thức: Cá nhân, cặp đôi. - NL, PC: + NL: trình bày 1 phút, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 27’ 1- Bài ca 1: ? Lí lịch chú tôi được tóm tắt qua TL cá nhân - Thói quen của chú tôi: những chi tiết nào về thói quen + Hay tửu hay tăm. và tính nết? + Hay nước chè đặc. + Hay nằm ngủ trưa. - Tính nết: + Ngày ước mưa. + Đêm ước những đêm dài. ? Những từ “ hay”, “ ước” được TL cá nhân -> Từ “ hay” lặp lại mang ý nghĩa là sự lặp lại có ý nghĩa gì? am hiểu, ham thích thường xuyên( thực chất là nghiện). “Ước” là mơ tưởng đến những điều tốt đẹp. ( dg: chú tôi thường xuyên thích rượu, am hiểu về rượu; thường xuyên thích chè nhưng phải là chè đặc; thường xuyên thích ngủ nhưng phải ngủ cho đã mắt) ? Trong lời ca “ Ngày thì ước TL cá nhân Chú tôi ước ngày mưa để khỏi phải đi 65
- những ngày mưa trống canh” làm, ước đêm dài để được ngủ nhiều thực chất những thứ chú tôi ước nữa. là gì? ? Như vậy những thứ chú tôi “ TL cá nhân -> Đó là những thứ bất bình thường vì hay” và “ ước” có bình thường toàn ước những điều hưởng thụ mà không? không muốn lấy lao động để tạo ra những thứ đó. ? Từ đó em nhận xét gì về người TL cá nhân => Người chú là một kẻ lười nhác, chú này? nhiều tật xấu. ? Hai dòng đầu của bài ca dao, TL cá nhân - Hai dòng đầu của bài ca dao , đặt “cô đặt chú tôi bên cạnh cô yếm đào yếm đào” bên cạnh “chú tôi” ngầm ý với ngầm ý gì? mỉa mai, giễu cợt “chú tôi” và đề cao giá trị thật ở con người. ? Nếu cần phải khuyên nhân vật HS bộc lộ chú tôi, em sẽ khuyên bằng câu tục ngữ nào? ( Gợi ý: - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho - Giàu đâu những kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày) 2- Bài ca 2: ? Bài ca này là lời nói của ai nói - Bài ca là lời thầy bói nói với cô gái đi với ai? Vì sao em xác định được xem bói. như vậy? Gợi ý: Lời nói này luôn gắn bó HS bộc lộ với “số cô”- là lời đoán định số mệnh trong bói toán. ? Thầy bói đã đoán số cho cô gái TL cá nhân - Lời đoán trên các phương diện: giàu trên những phương diện nào? nghèo, cha mẹ, chồng con. ? Trong lời đoán định mệnh của TL cá nhân + Cái thật: là những việc cụ thể trong thầy bói có gì thật, có gì giả? hạnh phúc gia đình. + Cái giả: bởi không có câu nào cụ thể, toàn là những lời nói nước đôi, lấp lửng hoặc nói những điều hiển nhiên. ? Điều đó cho thấy bói toán là TL cá nhân -> Đó là nghề lừa đảo, bịp bợm. nghề ntn? Thầy bói tinh ranh, lừa đảo. ? Vậy em đánh giá ntn về nhân TL cá nhân Cô gái cả tin, mê tín, không tự quyết 66
- vật thầy bói và cô gái? định được số phận. ? Như thế ai là người bị chê cười, -> Cả hai nhân vật đều bị chê cười chế chế giễu trong bài ca dao? giễu. ? Qua bài ca dao này ND ta có TL cá nhân => ND phê phán châm biếm những kẻ thái độ ntn với hiện tượng bói hành nghề mê tín, lừa bịp, lợi dụng toán, mê tín? lòng tin của người khác, đồng thời phê phán những người mê tín mù quáng ít hiểu biết. ( GV liên hệ thực tiễn) ? Nhận xét về nghệ thuật châm TL cá nhân Nghệ thuật nhại lời thầy bói mà không biếm của bài ca dao? đưa ra lời bình luận đánh giá vào mà để tự nó bộc lộ. Đây là nghệ thuật “ gậy ông lại đập lưng ông” để cham biếm sâu sắc. ? Đọc một số bài ca dao có nội ( hs đọc) dung tương tự III- Tổng kết: Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’ 1- Nghệ thuật: ? Nhận xét về nghệ thuật biểu đạt - Tạo cặp - Khai thác các hiện tượng ngược đời trong những bài ca dao châm đôi để châm biếm, dùng ẩn dụ tượng trưng biếm ? - HĐ cá và phóng đại. ? Nêu nội dung khái quát những nhân: 1’ - Kết hợp phương thức tự sự + biểu bài ca dao châm biếm? - Chia sẻ cảm( vừa kể đời, vừa biểu hiện cảm cặp đôi: 2’. xúc, tư tưởng về việc đời). - Bổ sung, chốt kiến thức. - Báo cáo 2- Nội dung: kết quả. Những câu hát châm biếm phơi bày - Nhận xét. các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của nhiều hạng người và những sự việc đáng cười trong XH. Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu : Củng cố kiến thức trọng tâm - Phương pháp: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân - Định hướng năng lực, PC: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Trách nhiệm. - Thời gian: 3 phút ? Em có suy nghĩ gì sau khi học xong “ Những câu hát châm biếm”? ? Những câu hát châm biếm trên có điểm gì giống với truyện cười dân gian? Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn trình bày cảm nhận. - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. 67
- - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học, giải quyết vấn đề. + Phẩm chất: Chăm chỉ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 1( 2). Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - HS đọc ghi nhớ sgk. - Tìm thêm một số bài ca dao có nội dung châm biếm - Học thuộc lòng các bài ca dao. - Nắm được nội dung và nghệ thuật từng bài ca dao. - Chuẩn bị: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh. Soạn: /9/2020- Dạy: / 9/ 2020. Tiết 16- Tiếng Việt: ĐẠI TỪ . A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Nắm được khái niệm đại từ . - Các loại đại từ . 2- Về kĩ năng: - Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết. - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 3- Về thái độ: Có ý thức sử dụng tốt đại từ khi nói và khi viết. => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác. - PC: Yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. B- Chuẩn bị: - Thầy : Giáo án, sgk,sgv. - Trò: Sgk, Vở ghi, Vở bài tập, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài. - Phương pháp và kĩ thuật: TRÒ CHƠI. - Hình thức: cá nhân, cả lớp - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo. + Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 5 phút. * Ổn định tổ chức * Khởi động: TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT. HĐ của GV HĐ của HS - Chuẩn bị hộp giấy, câu hỏi để trong hộp giấy: - HS chơi theo luật và trả lời câu 68
- 1- Hãy cho biết một số đại từ mà em được học hỏi. trong tiếng Anh? 2- Số lượng đại từ trong tiếng Anh có nhiều không? - Phổ biến luật chơi: Cả lớp vừa hát chung 1 bài hát bất kì do bạn lớp phó văn nghệ cho hát, vừa chuyển hộp quà có chứa bí mật bên trong. Người cuối cùng khi bài hát kết thúc sẽ mở hộp quà và xem có bí mật gì. Đọc to cho cả lớp biết câu hỏi. Và trả lời câu hỏi. - Có thể gọi HS khác giơ tay bổ sung nếu HS không trả lời được. - Trả lời cá nhân. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Nắm được khái niệm I- Thế nào là đại từ ? đại từ. - Phương pháp, KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. - Hình thức: cá nhân, nhóm . - Định hướng năng lực, phẩm chất: + NL: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác. + Phẩm chất: chăm chỉ. - Thời gian: 10 phút. 1- Tìm hiểu VD: - Y/c HS đọc ví dụ a,b,c, d( sgk) HS đọc VD * VD a,b : Tổ/c hoạt động nhóm: 7’ a- Từ “ nó” : trỏ “em tôi” ( KT khăn trải bàn) - HS tạo b- Từ “ nó”: trỏ “ con gà trống”. - Bước 1: Chuẩn bị. nhóm theo + Chia nhóm: Cả lớp chia yêu cầu, cử thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 hs. nhóm -> Nhờ vào các từ ngữ chỉ người, chỉ + Nhiệm vụ: trưởng điều con vật mà nó thay thế ở các câu văn ? Từ “ nó” trong đoạn văn (a) hành, thư kí trước. dùng để trỏ ai ? ghi chép. * VD c: ? Từ “ nó” trong đoạn văn (b) - HS làm - “ thế” -> trỏ việc phải chia đồ chơi dùng để trỏ con vật gì? việc cá trong lời nói của mẹ. ? Nhờ đâu em biết được nghĩa nhân 3 - Nghĩa của từ “ thế” được hiểu do ngữ của hai từ “ nó” trong hai đoạn phút; nhóm cảnh của nó ( được dùng để thay thế sự văn này? 4 phút. việc ở các câu đầu) ? Từ “ thế” trong VDc trỏ sự - Đại diện * VD d: 69
- việc gì? Nhờ đâu em biết được nhóm trình - Từ “ ai” dùng để hỏi về người. nghĩa của từ “ thế” trong đoạn bày kết văn này? quả. ? Từ “ ai” trong bài ca (VD d) - HS nhóm dùng để làm gì? khác nhận - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. xét + GV quan sát, phát hiện giúp đỡ HS. + Nhận xét, bổ sung, chốt. - GV LK: Những từ “nó”, “thế, “ai” ở trên được gọi là đại từ. ? Vậy em hiểu đại từ là gì? TL cá nhân => Kết luận 1: Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. ? Hãy phân tích cấu trúc ngữ HS phân -> VD a: “nó”: Chủ ngữ pháp của các câu trên. Các từ tích cấu VD b: “nó”: Phụ ngữ của danh từ ngữ “nó”, “thế”, “ai” trong các trúc câu. VD c: “ thế” : Phụ ngữ của động từ đoạn văn trên giữ vai trò ngữ VD d: “ ai” : chủ ngữ. pháp gì trong câu? ? Vậy đại từ có thể đảm nhiệm TL cá nhân => Kết luận 2: Đại từ có thể đảm vai trò ngữ pháp nào trong câu? nhiệm các vai trò ngữ pháp như: CN, VN trong câu hay phụ ngữ của DT, ĐT, TT . 2- Kết luận chung: (ghi nhớ - sgk trang 55) II- Các loại đại từ. - Mục tiêu: Nắm được các loại đại từ. - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Hình thức: Cá nhân, nhóm. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Giải quyết vấn đề, hợp tác. + Chăm chỉ. - Thời gian: 15 phút. 1- Đại từ dùng để trỏ: Tổ/c hoạt động nhóm: 5’ HS đọc VD a- Tìm hiểu VD: ( KT khăn trải bàn) - Các đại từ : tôi, tao, tớ, chúng tôi, - Bước 1: Chuẩn bị. - HS tạo chúng tao, chúng tớ, chúng mày, mày, 70
- + Chia nhóm: Cả lớp chia nhóm nó, hắn, chúng nó, họ -> trỏ người. thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 hs. - HS làm - Các đại từ bấy, bấy nhiêu -> trỏ số + Nhiệm vụ: việc cá lượng. ? Các đại từ: tôi, tao, tớ, chúng nhân 2 tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng phút; nhóm - Các đại từ vậy, thế -> trỏ hoạt động, mày, mày, nó, hắn, chúng nó, 3 phút. tính chất sự việc họ dùng trỏ gì? - Đại diện ? Các đại từ: bấy, bấy nhiêu trỏ nhóm trình gì? bày kết ? Các đại từ vậy, thế trỏ gì? quả. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - HS nhóm + GV quan sát, phát hiện giúp khác nhận đỡ HS. xét + Nhận xét, bổ sung, chốt. ? Vậy đại từ để trỏ chia làm mấy TL cá nhân b- Kết luận: Đại từ dùng để trỏ: gồm 3 tiểu loại? loại. - Dùng trỏ người, sự vật( đại từ xưng hô) - Trỏ số lượng. - Trỏ hoạt động, tính chất sự việc. 2- Đại từ dùng để hỏi: Tổ/c hoạt động nhóm: 5’ a- Tìm hiểu VD: ( KT khăn trải bàn) - HS tạo - Các đại từ “ ai”, “ gì” -> hỏi về - Bước 1: Chuẩn bị. nhóm người, sự vật. + Chia nhóm: Cả lớp chia - HS làm - Các đại từ “ bao nhiêu”, “ mấy” -> thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 hs. việc cá hỏi về số lượng. + Nhiệm vụ: nhân 2 - Các đại từ “ sao”, “ thế nào” -> hỏi ? Nhóm 1: Các đại từ “ ai”, “ gì” phút; nhóm về hoạt động, tính chất sự việc. hỏi về gì? 3 phút. ? Nhóm 2: Các đại từ “ bao - Đại diện nhiêu”, “ mấy” hỏi về gì? nhóm trình ? Nhóm 3: Các đại từ “ sao”, “ bày kết thế nào” hỏi về gì? quả. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - HS nhóm + GV quan sát, phát hiện giúp khác nhận đỡ HS. xét + Nhận xét, bổ sung, chốt. ? Vậy đại từ để hỏi chia làm mấy TL cá nhân b- Kết luận: Đại từ dùng để hỏi: gồm 3 tiểu loại? loại. - Dùng hỏi về người, sự vật. - Hỏi về số lượng. - Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc. 71
- * GHI NHỚ ( sgk trang 56) Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết. - PP và kĩ thuật: thảo luận nhóm. - Hình thức: nhóm lớn. - Năng lực, phẩm chất: + Hợp tác. + Chăm chỉ. - Thời gian: 10'. Hoạt động III- Luyện tập: cá nhân: - Hs đọc yêu Bài 1: - Hs đọc yêu cầu, làm bài a- HS tự sắp xếp. cầu, làm bài - Báo cáo kết b- “ mình” ( câu 1) : Ngôi thứ nhất( tôi) - Gv nhận quả. “ mình” ( câu 2) : Ngôi thứ hai ( bạn) xét bổ sung. - Nhận xét bổ Bài 2: Hs tự làm. sung. Bài 3: - Tất cả chúng ta, ai cũng phải học. - Công việc ấy dù sao chúng ta cũng phải hoàn tất cuối tuần này. - Bao nhiêu tấc đất bấy nhiêu tấc vàng. * Củng cố: ? Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ ? Cho ví dụ? Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học trong bài vào giải quyết 1 tình huống cụ thể. - PP và kĩ thuật: KT nêu vấn đề. - Hình thức: Cá nhân. - Định hướng năng lực, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Chăm chỉ ? Tạo dựng một số tình huống đối thoại trong đó có sử dụng các đại từ để chỉ một ngôi thứ nhất? Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Học, nắm chắc ghi nhớ, phân tích ví dụ để rõ hơn về đại từ. - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị : Từ Hán Việt. 72