Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

doc 22 trang ngohien 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_theo_cv417_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 theo CV417 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

  1. Soạn : 18/11/ 2020- Dạy: / 11/ 2020 Tuần 12- Tiết 45 - Tập làm văn: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG BÀI VĂN BIỂU CẢM A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Vai trò của các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm . - Sự kết hợp những yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm. 2- Về kĩ năng: - Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một bài văn biểu cảm . - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm. 3- Về thái độ, phẩm chất: Có ý thức trong việc lĩnh hội tri thức về các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn biểu cảm để làm bài biểu cảm được tốt. -> Định hướng về phẩm chất, năng lực. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm với bài làm của mình. - Hình thành năng lực: Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, hợp tác. B- Chuẩn bị: 1- Thầy: Giáo án, sgk, sgv, bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập. 2- Trò: sgk, vở ghi, vở chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động lên lớp : Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Tư duy sáng tạo. + Trách nhiệm với công việc được giao - Thời gian: 5 phút. * Ổn định tổ chức. Kiểm tra bàn ghế, vs, trấn chỉnh thái độ, trang phục, sĩ số * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước tạo lập văn bản? ? Làm bài 4 (sgk) * Khởi động vào bài mới: GV đọc cho HS nghe một đoạn văn biểu cảm có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự. - Gợi mở cho HS tìm hiểu về yếu tố miêu tả và tự sự có trong đoạn văn đó. - GV dẫn vào bài : Trong thực tế, khó tìm thấy một văn bản nào thuần túy yếu tố biểu cảm. Thông thường thì người ta có thể kết hợp với các yếu tố khác để khơi gợi cảm xúc. Đó là các yếu tố tự sự, miêu tả. Vậy các yếu tố này có tác dụng gì trong bài văn biểu cảm? Đó là câu hỏi chúng ta sẽ mở ra đáp án qua bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt - Mục tiêu : Hiểu được vai trò I- Tự sự và miêu tả trong văn bản 193
  2. của các yếu tố miêu tả và tự sự biểu cảm. trong văn bản biểu cảm. - Phương pháp, KT: KT đặt câu hỏi, mảnh ghép thảo luận nhóm. - Hình thức: cá nhân, nhóm. - Định hướng năng lực, phẩm 1- Tìm hiểu ví dụ: chất: * Bài tập 1: + Giải quyết vấn đề và sáng - HS đọc tạo. yêu cầu. - Đoạn I : + Tự sự : 2 câu đầu . + Chăm chỉ. - Tạo nhóm, + Miêu tả : 3 câu sau . - Thời gian: 25 phút. cử nhóm => Ý nghĩa: Tự sự và miêu tả - Hs đọc bài tập 1: trưởng, thư có vai trò tạo bối cảnh chung. - Thảo luận nhóm – KT mảnh kí. Nhóm - Đoạn II : ghép: 5’ trưởng điều + Tự sự kết hợp với biểu cảm . + Vòng 1: Hai bàn ngang thành 1 hành hoạt => Nỗi uất ức, buồn bã, đau xót, nhóm, 4 nhóm. động của cay đắng vì già yếu . ? Nhóm 1: Hãy chỉ ra các yếu tố nhóm. - Đoạn III: tự sự và miêu tả trong phần I của - HĐ cá + Tự sự và miêu tả bài “ Bài ca nhà tranh bị gió thu nhân 2 phút, + Hai câu cuối : biểu cảm. phá”? Nêu ý nghĩa của chúng đối nhóm 3 => Vừa giãi bày nỗi đắng cay của với nội dung bài thơ? phút. nhà thơ, vừa ngầm lên án giai cấp ? Nhóm 2: Hãy chỉ ra các yếu tố - Đại diện thống trị bấy giờ, tư tưởng cam tự sự và miêu tả trong phần II nhóm báo phận . của bài “ Bài ca nhà tranh bị gió cáo kết quả. - Đoạn IV: Thuần túy biểu cảm . thu phá”? Nêu ý nghĩa của chúng - Các nhóm => Tình cảm cao thượng, lòng đối với nội dung bài thơ? nhận xét, bổ nhân đạo của tác giả. ? Nhóm 3: Hãy chỉ ra các yếu tố sung. tự sự và miêu tả trong phần III của bài “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? Nêu ý nghĩa của chúng đối với nội dung bài thơ? ? Nhóm 4: Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong phần IV của bài “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? Nêu ý nghĩa của chúng đối với nội dung bài thơ? + HS thực hiện việc thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ khi cần - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhóm khác nhận xét, Gv bổ sung chốt kiến thức. 194
  3. + Vòng 2: Ghép 4 bàn thành 1 nhóm theo zích zắc, cả lớp thành 2 nhóm, chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm. ? Vậy các yếu tố tự sự và miêu tả TL cá nhân -> KL: Các yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì trong bài văn biểu có vai trò là phương tiện để tác giả cảm? bộc lộ cảm xúc, khát vọng lớn lao, cao quý. * Bài tập 2: - Y/c HS đọc bài tập 2. HS đọc a- Các yếu tố miêu tả: Tổ/c thảo luận nhóm: 5’ + Những ngón chân khum khum ( KT khăn trải bàn) như lúc nào cũng bám vào đất”. - Bước 1: Chuẩn bị. - Tạo nhóm. + Gan bàn chân bao giờ cũng xám + Chia nhóm: Cả lớp chia thành - HĐ cá xịt và lỗ rỗ, khuyết một miếng, 6 nhóm, mỗi nhóm 6 hs, phát nhân 2’; HĐ không đầy đặn . phiếu cá nhân. nhóm 3’. + Mu bàn chân mốc trắng bong da + Nhiệm vụ: - Đại diện từng bãi, lại có nốt lấm tấm. ? Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả nhóm báo + Sương còn đẫm ngọn cây cỏ; cây và tự sự trong đoạn văn và cảm cáo kết quả. cỏ đẫm sương đêm nghĩ của tác giả ? - Các nhóm + Thúng câu chà đi xát lại - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. nhận xét, bổ + Ống câu nhãn mòn, cần câu + GV quan sát, phát hiện giúp đỡ sung. bóng dấu tay cầm HS. - Các yếu tố tự sự : + Nhận xét, bổ sung: “ Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối , gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên ngày nào bố cũng ngâm chan xuống nước Bố tất bật đi đẫm sương đêm” . ? Nếu không có yếu tố tự sự và TL cá nhân => Tác dụng : các yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có miêu tả làm nền cho cảm xúc thể bộc lộ được hay không ? thương bố ở cuối bài. ? Đoạn văn trên miêu tả, tự sự TL cá nhân b- Niềm hồi tưởng đã chi phối việc trong niềm hồi tưởng. Hãy cho miêu tả và tự sự, miêu tả trong hồi biết tình cảm đã chi phối tự sự và tưởng không phải miêu tả trực tiếp, miêu tả ntn? góp phần khơi gợi cảm xúc cho người đọc. - Tình cảm là chất keo gắn kết các yếu tố miêu tả và tự sự thành một mạch văn nhất quán có tính liên kết. ? Các yếu tố miêu tả và tự sự HS đọc ghi 2- Ghi nhớ ( sgk trang 138) trong văn biểu cảm được sử dụng nhớ SGK ntn? Có tác dụng gì? 195
  4. Hoạt động 3: Luyện tập: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết qua bài tập. - Phương pháp, KT: KT đặt câu hỏi. - Hình thức: cá nhân - Định hướng năng lực, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Chăm chỉ. - Thời gian: 15 phút. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt II- Luyện tập: - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu Bài 1: - Yêu cầu hs đọc cầu. Đó là vào một buổi chiều cuối thu, trời đã bắt đầu bài tham khảo - Làm việc mang những trận gió rét từ phương Bắc tràn về khiến cá nhân. con người nhất là người nghèo cảm nhận được cái - Báo cáo kết giá lạnh tựa đồng. Gió rít từng đợt liên hồi, mái nhà quả. răng rắc vặn vẹo trong gió lốc. Ba lớp tranh ngôi nhà - Nhận xét. của tôi bị gió cuốn bay tứ tung.Tranh bay sang sông nằm rải rác khắp bờ. Mảnh cao bay vào tận rừng xa. Mảnh thấp bay rải rác khắp bờ mương bên ruộng ngoài cánh đồng. Trẻ con thôn Nam thấy thế, chúng xô nhau chạy vào cướp giật . Tôi thì già, sức đã yếu, quát tháo đến khản cả hơi mà vẫn chẳng ăn thua gì. Chúng vẫn cắp tranh đi tuốt vào lũy tre. Lòng ấm ức mà không làm gì được chúng đành chống gậy quay về trong khi môi đã khô, miệng đã cháy gào mãi mà chúng đâu có buông tha. Một lát sau gió lặng, trời tối đen như mực. Lại một trận mưa lớn đổ sầm sập xuống. Nhà cửa đã bị gió cuốn tốc hết những mảnh tranh, giờ đây mưa lớn nên nước ngập chẳng chừa chỗ nào. Mưa lại đổ mỗi lúc hạt lại dày thêm, suốt cả đêm như thế. Trời càng lúc càng lạnh. Mọi thứ chăn mùng, miếng lót trong nhà ướt hết cả nên nằm chỗ nào cũng cảm thấy lạnh. Đứa con nhỏ của tôi khóc hoài cả đêm vì lạnh cóng. Thời buổi loạn li thế này khiến lòng tôi càng thêm đau đớn. Biết bao giờ gia đình tôi cũng như tất cả mọi người trong thôn mới thoát khỏi cuộc sống này? Nằm trong chăn ướt sũng nước mưa, tôi ước sao có được một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian để cho người nghèo khắp thiên hạ như tôi có chỗ trú chân khi trời mưa cũng như khi nắng hạn. Nhưng rồi tôi 196
  5. lại nghĩ không biết đến khi nào ước muốn của tôi mới trở thành hiện thực . Nếu tôi có được điều ước ấy, tôi sẽ nhường cho tất cả mọi người, tôi thà chịu ướt, chịu rét cũng được. Hoạt động 4: Vận dụng: - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để viết bài văn biểu cảm. - PP và kĩ thuật: Nêu vấn đề. - Hình thức: Cá nhân. - Định hướng năng lực, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Chăm chỉ, trách nhiệm. Trên cở sở bài văn Kẹo mầm trong bài tập 2- SGK- T.138 hãy viết lại thành bài văn biểu cảm. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: - Nắm chắc vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm. - Trên cơ sở một văn bản có sử dụng yếu tố tự sự mà em thích, viết lại thành văn biểu cảm . - Chuẩn bị bài: Trả bài . Soạn: 18 / 11/ 2020 - Dạy: / 11/ 2020 Tiết 46- TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 1- Kiến thức : - Đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình về phương diện: nội dung kiến thức ở cả ba phân môn. 2- Kĩ năng : - Đánh giá lại các kĩ năng làm bài cơ bản về văn bản, TV, TLV, đặc biệt là TLV. 3- Thái độ : Có ý thức tham gia tự nhận xét và chữa lỗi một cách tích cực. => Năng lực, phẩm chất hình thành: - Năng lực tự quản, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: trách nhiệm với bài viết của mình. B- Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy: Bài TLV đã chấm điểm, nhận xét của HS, bảng phụ. 2- Trò: Xem trước những yêu cầu của tiết kiểm tra giữa kì, lập dàn ý và viết lại bài văn phần Tập làm văn . C- Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Khởi động. * Ổn định tổ chức. Hoạt động 2: Tổ chức trả bài: Hoạt động của GV HĐ của HS Yêu cầu cần đạt 197
  6. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm lại I- Tìm hiểu những yêu cầu của đề yêu cầu đề bài; lập dàn ý cho đề bài - Phương pháp, KT: Luyện tập, nêu và giải quyết vấn đề. - Hình thức: Cả lớp. - Năng lực, phẩm chất hình thành: + Tư duy sáng tạo. + Phẩm chất : trách nhiệm với bài làm của mình. - Thời gian: 15’ 1- Đề bài. - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài - HS đọc đề. - GV yêu cầu HS phân tích đề: - HS phân 2- Chữa bài chỉ ra các yêu cầu về nội dung tích đề, làm ( theo đáp án tiết 34+ 35) và hình thức từng câu trong đề bài. bài. - Gv trả bài cho Hs HS nhận II- Trả bài bài - Mục tiêu: nhận ra những ưu, III- Nhận xét nhược điểm trong bài viết; sửa chữa những lỗi mình đã mắc; học tập cách làm bài tốt của bạn. - Phương pháp, KT: Luyện tập, thực hành. - Hình thức: cả lớp. - Năng lực, phẩm chất: + Năng lực tự đánh giá, tự tin. + Phẩm chất: Trách nhiệm với bài làm của mình. - Thời gian: 20’. 1- Hs đọc và tự nhận xét HS đọc lại - GV cho HS tự nhận xét bài bài. viết của mình ( ưu, nhược điểm ) từ việc đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu. 2- Gv nhận xét chung HS lắng a- Ưu điểm: - GV nêu nhận xét của mình về nghe, ghi - Phần Đọc- hiểu khá tốt. bài viết của HS : chép. - Phần Tập làm văn: Nhiều bài viết tỏ ra hiểu kĩ năng làm bài văn Biểu 198
  7. cảm kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự; kĩ năng viết đoạn văn khá rõ ràng, b- Tồn tại: - Phần TLV biểu cảm còn chưa tự nhiên, thiếu sáng tạo, kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự còn chưa thật tốt và hợp lí. - Kĩ năng viết đoạn văn ở nhiều em còn hạn chế. - Diễn đạt chưa lưu loát. - Chữ viết nhiều bài ẩu thả, khó đọc, sai chính tả nhiều. Cụ thể: Thuận, Đạt, Quân, IV- Chữa lỗi điển hình - GV thống kê một số lỗi tiêu HS lên - Chính tả . biểu trong bài viết của HS và bảng viết - Chấm câu . yêu cầu HS phát hiện, sửa lỗi ( những lỗi - Diễn đạt. tập trung vào lỗi chính tả, dùng hay mắc từ, đặt câu ). phải. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận về hướng sửa chữa. V- Đọc, bình các bài viết tốt và bài - GV chọn một bài viết tốt cho viết yếu HS đọc, bình để học tập. - Bài tốt: Lan, Tô Uyên, Đào Uyên, - GV cho học sinh đọc bài viết Minh Tâm. tốt và bài viết yếu kém. - Bài nhiều hạn chế: Thuận, Đương, Đạt, Quân, Hoạt động 3: Vận dụng. Áp dụng phần rút kinh nghiệm để chữa lỗi trong bài. Viết lại bài văn hoàn chỉnh sau khi đã sửa chữa. Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng - Học, nắm chắc lại kiểu bài Biểu cảm. - Đọc thêm một số bài văn Biểu cảm có vận dụng các yếu tố trong sách tham khảo. - Tự sửa chữa các lỗi còn lại trong bài. - Về nhà viết lại thành bài văn hoàn chỉnh sau khi đã sửa lỗi. - Chuẩn bị: Cảnh khuya. Soạn:18 / 11/ 2020 - Dạy: / 11/ 2020 Tiết 46- Văn bản: CẢNH KHUYA. ( Hồ Chí Minh) A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Hiểu sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh . 199
  8. - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Người - Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ, hình ảnh đặc sắc. 2- Về kĩ năng: - Đọc- hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Phân tích bài thơ để hiểu chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng 3- Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, tinh thần yêu nước, lạc quan trước mọi thử thách . => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - PC: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm. B- Chuẩn bị: 1- Thầy : Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ. 2- Trò : Sgk, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Nêu vấn đề, động não cá nhân. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + NL: giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ - Thời gian: 5 phút. * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra 15 phút. * Khởi động vào bài mới: - Cho hs nghe hát: Đêm Trường Sơn nhớ Bác. ? Bài hát gợi nhắc khoảng thời gian nào trong cuộc đời cách mạng của Bác? - Giới thiệu vào bài học: Cuộc đời của Bác là cuộc đời của một con người giản dị mà vô cùng vĩ đại. Nói về thơ ca của Bác, có nhà phê bình nhận xét : " Mỗi bài thơ của Bác là một mảnh tâm hồn trong sáng, cao đẹp hài hoà chất nghệ sĩ và chiến sĩ". Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp từ 1947 đến 1954- Bác đã sáng tác khá nhiều bài thơ như thế . Trong số thơ viết trong thời kì kháng chiến, Cảnh khuya là một bài thơ tiêu biểu và đặc sắc. Để hiểu rõ hơn nội dung , nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ, ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Nắm những nét cơ I- Đọc và tìm hiểu chung. bản về tác giả, tác phẩm( thể thơ, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phương thức biểu đạt) - Phương pháp và KT : Đọc sáng tạo, KT đặt câu hỏi. 200
  9. - Hình thức: cá nhân - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học. + Phẩm chất: Chăm chỉ. - Thời gian: 7 phút. 1- Tác giả : - Gv chiếu hình ảnh Bác trong - Sinh năm 1890, mất năm 1969. vai trò một vị chỉ huy chiến - Quê hương: huyện Nam Đàn, tỉnh dịch Việt Bắc thu đông 1947, Nghệ An. ngôi nhà sàn, lăng Chủ tịch. - Là một nhà thơ, một chiến sĩ cách ? Em hiểu gì về tác giả bài TL cá nhân mạng, một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, thơ? một danh nhân văn hoá thế giới. - GV chiếu những tác phẩm 2- Tác phẩm: lớn, dg. a- Đọc và tìm hiểu chú thích. - Giọng trầm ấm, ngắt nghỉ HS đọc đúng nhịp điệu các câu thơ Nhận xét trong bài thơ( câu 1 ngắt nhịp 3/4; câu 4 ngắt 2/5). Gv đọc mẫu, hs đọc. - Tìm hiểu chú thích sgk. b- Tìm hiểu chung: ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ TL cá nhân * Thể thơ nào? Em hiểu gì về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt, viết bằng tiếng Việt. này?( về số câu trong 1 bài thơ; số tiếng trong 1 câu thơ; gieo vần; ngắt nhịp?) - Bổ sung : Tuy nhiên câu 1,4 không ngắt nhịp 4/3 như thông thường mà ngắt nhịp 3/4 và 2/5) ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài TL cá nhân * Hoàn cảnh sáng tác: thơ ? Bài thơ được sáng tác trong thời gian ở chiến khu Việt Bắc những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1947 . ? Nội dung bài thơ được bố TL cá nhân * Bố cục: 2 phần cục thành mấy phần ? P1: Hai câu đầu: Bức tranh phong cảnh rừng khuya. P2: Hai câu cuối : Hình ảnh con người ? Bài thơ sử dụng phương TL cá nhân * Phương thức biểu đạt: thức biểu đạt nào? Miêu tả kết hợp với biểu cảm. II- Phân tích. - Mục tiêu: Hiểu được vẻ đẹp 201
  10. của bức tranh phong cảnh rừng khuya và vẻ đẹp của hình ảnh người thi sĩ, chiến sĩ hòa quyện trong con người Bác. - Phương pháp: KT đặt câu hỏi, chia sẻ cặp đôi. - Hình thức: Cá nhân, cặp đôi. - NL, PC: + NL: trình bày 1 phút, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ. + PC: Chăm chỉ, trách nhiệm. - Thời gian: 15’ 1- Bức tranh phong cảnh rừng khuya. - Quan sát 2 câu đầu : ? Bức tranh phong cảnh rừng HS bộc lộ khuya được gợi tả qua âm thanh và cảnh vật nào? ( Gợi ý: - Âm thanh: Tiếng suối. - Cảnh vật: Trăng, cổ thụ, hoa ? Tiếng suối được nhà thơ TL cá nhân * Âm thanh: Tiếng suối trong như tiếng miêu tả ntn trong câu thơ thứ hát xa. nhất? ? Câu thơ được ngắt theo nhịp TL cá nhân - Ngắt nhịp ¾. ntn? Tác giả dùng nghệ thuật gì để miêu tả tiếng suối? ( dg: Nếu những bài thơ Đường đã học thường ngắt nhịp 4/3 thì thơ Bác ở câu thơ này không theo nhịp thông thường ấy. -> Ngắt nhịp mới mẻ ( 3/4) tạo tính nhạc cho thơ, thể hiện chính xác được tâm trạng cảm xúc của Bác trong thời điểm hiện tại. ? Em đã được biết về cách - Tiếng suối miêu tả bằng nghệ thuật so miêu tả tiếng suối trong Vb sánh . nào? Có điểm gì giống và khác trong những miêu tả ấy? ( Gợi ý: Nguyễn Trãi xưa HS bộc lộ 202
  11. trong Côn sơn ca viết : Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Hay Thế Lữ trong bài Tiếng sáo thiên thai: Tiếng suối trong như tiếng ngọc tuyền. Cách so sánh của người xưa tuy hay nhưng dù sao vẫn từ âm thanh của tự nhiên liên tưởng tới âm thanh tự nhiên. Còn Bác so sánh tiếng suối với tiếng hát cũng là một cách so sánh độc đáo khác hẳn người xưa). ? Việc lấy tiếng hát của con TL cá nhân -> Lấy tiếng hát con người làm chuẩn người làm chuẩn mực để mực so sánh, tác giả làm cho âm thanh miêu tả tiếng suối, tác giả đã núi rừng trở nên gần gũi mang hơi ấm giúp ta cảm nhận được điều con người, mang sức sống trẻ trung chứ gì? không hoang vắng, lạnh lẽo. Sống giữa thiên nhiên, Bác luôn cảm thấy như được sống với con người. ? Ngoài việc ngắt nhịp để tạo TL cá nhân nhạc điệu cho thơ và cách so sánh mới mẻ, câu thơ còn sử dụng nghệ thuật gì? ( Gợi ý: Bình thường vào ban Không ngày, giữa vô vàn những tạp âm của núi rừng, của chim kêu vượn hót , người ta có thể nghe được âm thanh tiếng suối chảy từ xa và cảm nhận được âm thanh trong trẻo của nó không? ? Chỉ vào khoảng thời gian TL cá nhân nào người ta mới cảm nhận Khi rừng được nó? khuya mọi vật im ắng. - Lấy động tả tĩnh ( dùng âm thanh tiếng suối đặc tả đêm chiến khu Việt Bắc). ? Nghệ thuật này ta cũng HS bộc lộ từng gặp trong VB nào? 203
  12. ( Gợi ý : Bài Thiên Trường vãn vọng, miêu tả tiếng sáo của mục đồng trong buổi chiều dẫn trâu về làng. Bài Qua đèo Ngang, âm thanh của chim quốc quốc, đa đa. ? Nghệ thuật đó gợi không TL cá nhân -> Đêm chiến khu núi rừng Việt Bắc gian đêm chiến khu VB tĩnh tĩnh lặng, thanh khiết. lặng hay sôi động? ( GV: Dường như tất cả đang lắng sâu vào tâm hồn cao khiết của nhà thơ). ? Câu thơ thứ hai Bác cho * Vẻ đẹp của cảnh vật: trăng, hoa, cổ người đọc thưởng thức vẻ đẹp thụ: nào của núi rừng Việt Bắc? Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. ( GV: Trăng , hoa, cổ thụ vốn là những thi liệu khá quen thuộc của thơ cổ. Thơ Bác cũng không ngoại lệ, đặc biệt là ánh trăng. Ánh trăng được miêu tả trong rất nhiều bài thơ, khi thì " Trăng vào cửa sổ đòi thơ" trong khi Bác đang bàn việc quân; khi thì Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ trong nhà tù của bọn Tưởng giới thạch; lúc lại " Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo" khi bị giải đi sớm từ nhà lao này sang nhà lao khác Trở lại với câu thơ thứ hai: Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 2’ ? Bằng sự tưởng tượng và vận - Tạo cặp - Bức tranh chỉ có hai màu sáng và tối. dụng kiến thức về hội hoạ, em đôi - Đường nét, hình khối rất đa dạng . hãy nhận xét về màu sắc và - HĐ cá đường nét, hình khối của bức nhân: 1’ tranh được gợi lên từ những - Chia sẻ chất liệu trên? cặp đôi: 1’. ( GV dg chốt: Bức tranh có - Báo cáo nét đậm của dáng hình vòm kết quả. cổ thụ trên cao lấp loáng ánh - Nhận xét 204
  13. trăng; có nét thanh mảnh, huyền ảo của bóng lá, có bóng trăng in vào khóm hoa, in lên mặt đất xao động như muôn nghìn bông hoa thêu dệt.) ? Vẻ đẹp của bức tranh rừng TL cá nhân + Điệp từ “ lồng”. khuya được biểu đạt qua biện pháp nghệ thuật nào? ( Điệp từ “ lồng” được sử dụng chính xác và gợi cảm : có nghĩa là bao phủ, trùm lên hoặc hòa hợp với nhau. + Nhân hóa “ trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa". ( dg: Đọc những câu thơ ta ngỡ rằng trăng, cổ thụ và hoa, những vật thể cách nhau ngàn trùng, kích thước cũng khác nhau vậy mà vẫn có thể lồng vào nhau, soi sáng cho nhau, nâng đỡ nhau). + Hai vế tiểu đối “trăng lồng cổ thụ- bóng lồng hoa” . ? Những biện pháp nghệ thuật TL cá nhân -> Tạo nên bức tranh rừng khuya tuyệt giúp em hình dung gì về cảnh đẹp, cân xứng hài hòa, cảnh vật quấn vật và tâm hồn tác giả trước quýt đan cài vào nhau một cách hữu bức tranh rừng khuya ? tình. Điều đó cũng cho thấy một tâm hồn thi sĩ thanh cao đang thư thái đắm mình giữa không gian rừng khuya nơi núi rừng Việt Bắc. ( dg TL: Hai câu thơ đầu thật đúng là " Thi trung hữu nhạc, thi trung hữu hoạ". Với nghệ thuật miêu tả thiên nhiên bằng ngôn ngữ tạo hình giàu chất hội họa và chất nhạc , điệp từ ngữ và phép đối cân xứng Cảnh vật đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc sáng lên dưới ngòi bút tác giả, lung linh và huyền ảo giàu chất thơ. Chính tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp của Bác đã thổi 205
  14. hồn vào cảnh vật để tạo ra một bức tranh lung linh sống động). Vậy giữa không gian rừng khuya, nơi núi rừng VB, hình ảnh con người hiện lên ntn ta cùng tìm hiểu phần 2. 2- Hình ảnh con người . - Y/c Hs đọc hai câu cuối : HS đọc Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ ? Con người hiện lên trong Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. bức tranh rừng khuya với TL cá nhân - Chưa ngủ. trạng thái nào? Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. ? Em từng biết đến bài thơ nào nói về việc không ngủ của Bác? ( Đêm nay Bác không ngủ, của Minh Huệ Không ngủ được trích NKTT của Hồ Chí Minh) ? Câu thơ thứ ba, nếu tách TL cá nhân - Lí do: khỏi câu thứ tư thì em hiểu lí + Bác chưa ngủ vì cảnh khuya như do nào khiến Bác không ngủ? vẽ, chưa ngủ là để thưởng ngoạn thiên (dg: Câu thơ một lần nữa thể nhiên. hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn Bác. Đó là sự say mê trước vẻ đẹp gọi mời của rừng khuya, trăng sáng. Bác làm sao mà ngủ cho được trước vẻ đẹp như bày, như vẽ ấy). ? Đến câu thơ thứ tư, ta hiểu TL cá nhân + Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. thêm một lí do không ngủ nữa của Bác là gì? ( GV: Câu thơ thứ tư, lí giải thêm một nguyên nhân không ngủ nữa, mở ra một chiều sâu mới trong tâm hồn nhà thơ: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà). Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 2’ ? Em hiểu “ nỗi nước nhà” ở - Tạo cặp đây là gì? đôi ( Gợi ý : Nỗi lòng của vị chủ - HĐ cá tịch nước lo cho dân cho nhân: 1’ nước, cho cuộc kháng chiến - Chia sẻ 206
  15. của dân tộc. cặp đôi: 1’. Giữa muôn vàn khó khăn - Báo cáo của cuộc kháng chiến chống kết quả. thực dân Pháp thời kì đầu, là - Nhận xét người trực tiếp lãnh đạo kháng chiến , Bác làm sao không lo lắng cho được. Vì lo lắng cho vận mệnh của dân tộc đã khiến Người không ngủ được. Lời thơ mộc mạc, giản dị, không một chút khoa trương , đọc lên thấy sâu lắng mênh mông bởi âm hưởng trìu mến toát ra từ cụm từ “ nỗi nước nhà” ở Bác). ). ? Hai câu thơ dùng nghệ thuật HS bộc lộ + Điệp từ " chưa ngủ" cuối câu 3 và gì? Tác dụng của việc sử đầu câu 4-> khiến câu thơ giống như cái dụng nghệ thuật đó? bản lề của cánh cửa khép mở hai tâm ( Từ “ người” chỉ Bác hay trạng : yêu thiên nhiên ở trên và yêu đất mang ý nghĩa chỉ chung? nước ở dưới. Cách ngắt nhịp của 2 câu thơ + Từ “ người” mang ý nghĩa chỉ chung, gợi được điều gì?) được khách thể hóa thành nhân vật trữ tình. + Nhịp thơ 4/3( câu 3), nhịp 2/5( câu 4) làm nổi bật vị trí của con người đang lắng sâu vào thiên nhiên, đang lo cho vận nước nên chưa ngủ. ? Bác lo lắng cho vận mệnh TL cá nhân -> Chứng tỏ phong thái ung dung, lạc của dân tộc, của đất nước mà quan trước mọi hoàn cảnh. Nó còn cho vẫn cảm nhận được vẻ đẹp thấy ở con người Bác có sự thống nhất thơ mộng, huyền ảo của núi hài hòa giữa một nhà thơ và một người rừng, của ánh trăng. Điều đó chiến sĩ cách mạng. chứng tỏ gì về con người Bác? III- Tổng kết 1- Nghệ thuật : ? Nhận xét về nghệ thuật của TL cá nhân - Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ bài thơ? tuyệt, kết hợp miêu tả và biểu cảm; ngôn từ mộc mạc, hình ảnh giàu sức gợi ; sử dụng phép đối, điệp từ ngữ. 2- Nội dung: ? Khái quát nội dung của bài Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm với thơ thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và 207
  16. phong thái ung dung lạc quan của Bác. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. - Mục tiêu: củng cố kiến thức trọng tâm - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Định hướng NL, phẩm chất: + Hình thành NL tự học, sáng tạo. + Phẩm chất: Chăm chỉ. - Thời gian: 5 phút. ? Học xong bài thơ “ Cảnh khuya”, em cảm nhận gì về con người Bác? Em học tập được gì từ phong thái của vị lãnh tụ tối cao ? - Làm bài tập trắc nghiệm: Gv chiếu nội dung, 1->3 hs làm. Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn trình bày cảm nhận. - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học, sáng tạo. + Phẩm chất: Chăm chỉ. Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp con người Bác qua bài thơ Cảnh khuya. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Tìm đọc thơ văn của Bác. - Học thuộc lòng bài thơ. Sưu tầm những bài thơ có nói đến trăng của Bác - Phân tích và nắm vững nội dung và nghệ thuật bài thơ. - Chuẩn bị : Rằm tháng giêng. . Soạn: 18/11/ 2020- Dạy: / 11/ 2020. Tiết 48- Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG. ( Hồ Chí Minh) A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Hiểu sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh . - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Người - Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ; ngôn ngữ, hình ảnh đặc sắc. 2- Về kĩ năng: - Đọc- hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Phân tích bài thơ để hiểu chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh. - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch thơ . 208
  17. 3- Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, tinh thần yêu nước, lạc quan trước mọi thử thách . => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - PC: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm. B- Chuẩn bị: 1- Thầy : Giáo án , sgk, sgv, bảng phụ 2- Trò : Sgk, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não cá nhân. - Hình thức: cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + NL: Trình bày 1 phút, giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ - Thời gian: 5 phút. * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảnh khuya”. Nêu vài nét về tác giả Hồ Chí Minh? ? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về tâm hồn lãnh tụ Hồ Chí Minh? ? Phân tích cảnh thiên nhiên rừng khuya và hình ảnh con người trong bài thơ? * Khởi động vào bài mới: - Cho hs xem đoạn clip về khoảng thời gian Bác sống ở chiến khu Việt Bắc. ? Em nghĩ gì sau khi xem clip trên? - Giới thiệu vào bài học: Cuộc đời của Bác là cuộc đời của một con người giản dị mà vô cùng vĩ đại. Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp từ 1947 đến 1954- Bác đã sáng tác khá nhiều bài thơ như thế . Bên cạnh Cảnh khuya thì Rằm tháng giêng cũng là một bài thơ tiêu biểu và đặc sắc. Để hiểu rõ hơn nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ, ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Nắm những nét cơ I- Đọc và tìm hiểu chung. bản về tác giả, tác phẩm( thể thơ, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phương thức biểu đạt) - Phương pháp và KT : Đọc sáng tạo, KT đặt câu hỏi. - Hình thức: cá nhân - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL tự học. + Phẩm chất: Chăm chỉ. 209
  18. - Thời gian: 10 phút. 1- Tác giả : ? Em hiểu gì về tác giả bài thơ? TL cá nhân ( sgk) 2- Tác phẩm: HD đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc, HS đọc a- Đọc và tìm hiểu chú thích. nhận xét. Nhận xét b- Tìm hiểu chung: ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ TL cá nhân * Thể thơ nào ? Em hiểu gì về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt, viết bằng tiếng này? Hán. ? Bài thơ được sáng tác trong TL cá nhân * Hoàn cảnh sáng tác: hoàn cảnh nào? Bài thơ được sáng tác trong thời gian ở chiến khu Việt Bắc những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1948 . ? Nêu bố cục của bài thơ ? TL cá nhân * Bố cục: 2 phần P1: Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng. P2: Hai câu cuối : Hình ảnh con người . ? Bài thơ sử dụng phương thức TL cá nhân * Phương thức biểu đạt: biểu đạt nào? Miêu tả kết hợp với biểu cảm. - Mục tiêu: Hiểu được vẻ đẹp II- Phân tích. của bức tranh đêm rằm tháng giêng trên sông nước miền chiến khu Việt Bắc và vẻ đẹp của hình ảnh người thi sĩ, chiến sĩ hòa quyện trong con người Bác. - Phương pháp: KT đặt câu hỏi, chia sẻ cặp đôi, phân tích chi tiết, bình giảng . - NL: trình bày vấn đề, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ. 1- Bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng. - Quan sát 2 câu đầu : Rằm xuân lồng lộng trăng soi ? Đối tượng miêu tả trong câu TL cá nhân + Đối tượng miêu tả : thơ đầu là hình ảnh gì? Trăng . ? Trăng trong câu thơ đầu được TL cá nhân + Thời điểm: vẽ vào thời điểm nào? - Kim dạ nguyên tiêu( đêm rằm tháng giêng). - Nguyệt chính viên( lúc tròn nhất) 210
  19. ? So sánh với bản dịch thơ, em HS bộc lộ -> Bản dịch thành “ trăng soi” chưa thấy bản dịch đã sát với phiên thật sát với nguyên văn “ nguyệt âm chưa? chính viên”( trăng tròn nhất). ( dg: Câu thơ dịch chưa lột tả hết cái ngỡ ngàng trong lần ngắm trăng này của Bác. Có lẽ ngồi thuyền giữa đêm trăng sông nước để bàn bạc việc quân cơ, chợt nhìn ánh trăng trong trẻo, tinh khôi giữa trời , Bác nhớ ra đêm nay là đêm nguyên tiêu- tết thượng nguyên. Câu thơ thứ nhất như một tiếng reo thầm. Cuộc gặp trăng bất ngờ mà biết bao thú vị. Dù với Người trăng vốn không xa lạ, thế mà đêm nay nó mới mẻ tinh khôi . Trăng đêm nay đẹp là vẻ đẹp của quả chín trên cành. Nó là hình ảnh của sự trọn vẹn bởi sự ưu đãi của thiên nhiên và lòng cảm mến của Bác.) ? Ánh trăng tròn đẹp ấy mở ra TL cá nhân + Không gian: một không gian ntn? Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên. ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ TL cá nhân - Câu thơ liên tiếp sử dụng ba từ “ và thanh điệu trong câu thơ thứ xuân” hai? - Nhiều thanh bằng trong một câu thơ 7 tiếng. ? Nghệ thuật ấy có tác dụng gì? TL cá nhân -> Gợi ra một không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức xuân, khí xuân. Sắc xuân thấm vào cảnh vật, tràn ngập cả đất trời. ( Hai câu thơ giống như một sự bùng nổ dây chuyền bởi mùa xuân cựa mình thức giấc. Chỉ một phút hóa thân kì diệu, trăng sáng và mùa xuân như đã không còn danh giới nữa: Sông xuân gọi nước xuân, nước xuân gọi trời xuân.Tất cả tưng bừng, ríu rít, cuồn cuộn trào dâng, quấn quýt bước vào hội xuân và tôn 211