Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Vật lí 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Vật lí 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_vat_li_7_nam_hoc_2021_2022_co.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Vật lí 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO ĐỀKIỂM TRA CUỐIH ỌCKỲ II BẮC NINH NĂMHỌC 2021 - 2022 Môn: Vật lí - Lớp 7 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giaođề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0điểm) Chọn phương án trả lờiđúng cho các câu sau: Câu 1: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiềusợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra. B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra. C. Tócđang rối, bị chải thì thẳng ra. D. Khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễmđiện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Câu 2: Trường hợp nào dướiđây đổi đơnvị sai? A. 1,28A = 1280mA. B. 32mA = 0,32A. C. 0,35A = 350mA. D. 425mA = 0,425A. Câu 3: Trong các kết luận sauđây, kết luận nào sai? A. Các vật đều có khảnăng nhiễmđiện. B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễmđiện. C. Nhiều vật sau khi bịcọ xát trở thành các vật nhiễmđiện. D. Có thể làm nhiễmđiện nhiềuvậtbằng cách cọ xát. Câu 4: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì: A. Thủy tinh mangđiện tích dương, lụa mangđiện tích âm. B. Thủy tinh mangđiện tích dương, lụa mangđiện tích dương. C. Thủy tinh mangđiện tích âm, lụa mangđiện tích âm. D. Thủy tinh mangđiện tích âm, lụa mangđiện tích dương. Câu 5: Một thanh kim loại chưabị nhiễmđiện được cọ xát và sauđó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khiđóở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron C. Mất bớtđiện tích dương D. Nhận thêmđiện tích dương Câu 6: Có 4 vật a, b, c, dđã nhiễmđiện. Nếu vật a hút b, b hút c, cđẩy d thì: A. Vật b và c cóđiện tích cùng dấuB. Vật b và d cóđiện tích cùng dấu C. Vật a và c cóđiện tích cùng dấuD. Vật a và d cóđiện tích trái dấu Câu 7: Chọn câu sai trong các câu sau A. Nguồnđiện có khảnăng duy trì hoạtđộng của các thiếtbị điện B. Nguồnđiệntạo ra dòngđiện C. Nguồnđiện có thể tồn tạiở nhiều dạng khác nhau D. Nguồnđiện càng lớn thì thiếtbị càng mạnh Câu 8: Tại sao có thểthắp sáng bóngđèn được lắpở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dâyđiện nối giữađinamô và bóngđèn? A. Vìđinamô là một nguồnđiện loại đặc biệt nên chỉcần dùng một dâyđiện B. Vì bóngđèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉcần dùng một dâyđiện C. Vì còn có một dâyđiện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữađinamô và bóngđèn D. Vì chính khung xe đạp có tác dụng nhưmột dâyđiện nữa nối giữađinamô và bóngđèn Câu 9: Kim loại là chấtdẫnđiện tốt vì: A. Trong kim loại có nhiềuhạt nhân tự do B. Trong kim loại có nhiều nguyên tửtự do C. Trong kim loại có nhiều electron tự do D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do Câu 10: Tác dụng nhiệtcủa dòngđiện trong các dụng cụ nào dướiđây là có lợi? 1
- A. Nồi cơmđiện. B. Quạtđiện. C. Máy thu hình (ti vi). D. Máy bơmnước. Câu 11: Chuôngđiện hoạt động là do: A. Tác dụng nhiệt của dòngđiện. B. Tác dụng hút và đẩycủa các vậtbị nhiễmđiện. C. Tác dụng từcủa dòngđiện. D. Tác dụng từcủa thỏi nam châm trong chuôngđiện. Câu 12: Trong y học, tác dụng sinh lý của dòngđiện được sửdụng trong: A. Chạyđiện khi châm cứu. B. Chụp X – quang. C. Đođiện não đồ. D. Đo huyết áp. II. TỰ LUẬN (7,0điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a. Thế nào là chất dẫnđiện? Thế nào là chất cáchđiện? b. Nêu quy ướcchiều dòngđiện trong mạchđiện? c. Nêu dụng cụ đo hiệuđiện thế và cách nhận biết dụng cụđó? Câu 2. (4,0 điểm) Trên một bóngđèn có ghi 6 V. Khi đặt vào hai đầu bóngđèn này hiệuđiện thế U1 = 4 V thì dòngđiện chạy quađèn có cường độI 1, khi đặt hiệuđiện thếU 2 = 5 V thì dòngđiện chạy quađèn có cường độI 2. a) Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích? b) Phải đặt giữa hai đầu bóngđèn một hiệuđiện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao? c. Dùng thêm một bóngđèn thứ hai cùng loạivới bóngđèn trên, mắcnối tiếpvới bóngđèntrên rồimắc vào nguồnđiện có hiệuđiện thế không đổi U thì haiđèn sáng bình thường. Vẽsơ đồmạchđiện và tính hiệuđiện thếUcủa nguồnđiện. === Hết === 2
- SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀKIỂM TRA CUỐINĂM BẮC NINH NĂMHỌC 2021 - 2022 Môn: Vật lí – Lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM (3,0điểm) Mỗi câuđúng được 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B B A B C D D C A C A II. TỰ LUẬN (7,0điểm) Câu 1. (3,0điểm) a. Thế nào là chất dẫnđiện? Thế nào là chất cáchđiện? b. Nêu quy ước chiều dòngđiện trong mạchđiện? c. Nêu dụng cụ đo hiệuđiện thế và cách nhận biết dụng cụđó? Phần Hướng dẫn Điểm a. Chất dẫnđiện là chất cho dòngđiện chạy qua 0.5 Chất cáchđiện là chất không chođiện chạy qua 0.5 b. Dòngđiện có chi ều đitừ cực dương của ngu ồn điện qua dây dẫn và các dụng cụ 1,0 điện tới cực âm của nguồnđiện. c. Dụng cụ đo hiệuđiện thế là vôn kế. 0,5 Cách nhận biết vôn kế là trên vôn kế có ghi chữ V hoặc mV 0,5 Câu 2. (4,0điểm) Trên một bóngđèn có ghi 6 V. Khi đặt vào hai đầu bóngđèn này hiệu điện thếU 1 = 4 V thì dòngđiện chạy quađèn có cường độI 1, khi đặt hiệuđiện thếU 2 = 5 V thì dòng điện chạy quađèn có cường độI 2. a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích? b. Phải đặt giữa hai đầu bóngđèn một hiệuđiện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao? c. Dùng thêm một bóngđèn thứ hai cùng loại với bóngđèn trên, mắcnối tiếp với bóng đèn trên rồimắc vào nguồnđiện có hiệuđiện thế không đổi U thì haiđènsáng bình thường. Vẽsơ đồ mạchđiện và tính hiệuđiện thếUcủa nguồnđiện. 3
- Phần Hướng dẫn Điểm a. 0,5 II 21 Vì 21 54 VUVU 0,5 b. Đặt vào hai đầu bóngđèn một hiệuđiện th ế U0 = 6Vđ ể đèn sáng 0,5 bình thường Vìđèn có hiệuđiện th ế định mức là 6V. 0,5 c. + - U 1,0 Đ1 Đ2 Ta có: Haiđèn cùng loại nên U đm1 =Uđm2 =Uđm = 6V. 0,25 Haiđén sáng bình thường nên U đ1 = Uđ2 = Uđm = 6V 0,25 MàĐ 1 nắc nối tiếp vớiĐ 2 nên U = Uđ1 + Uđ2 = 6 + 6 =12V. 0,5 Học sinh trình bầy theo các khác,đảm bảođúng khoa học, chính xác vẫn chođiểm tốiđa. Điểm của bài thi làm tròn tới 0,5. 4