Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 42, Bài 10: Đồ thị quãng đường thời gian (tiết 1)

pptx 28 trang Tố Thương 20/07/2023 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 42, Bài 10: Đồ thị quãng đường thời gian (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 42, Bài 10: Đồ thị quãng đường thời gian (tiết 1)

  1. Tiết 42 - BÀI 10 ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG THỜI GIAN (Tiết 1) ST
  2. Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian (tiết 1) I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng 1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
  3. Bảng 10.1. Bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian Thời gian (h) 0 1 2 3 4 5 6 Quãng đường (km) 0 60 120 180 180 220 260 Dựa vào bảng số liệu trên trả lời câu hỏi sau:
  4. Thời gian (h) 0 Câu1 hỏi 2 3 4 5 6 Quãng đường (km) 0 60 120 180 180 220 260 H1: Thời gian sau 1h quãng đường đi được là 60 km H2: Thời gian sau 2h quãng đường đi được là 120 km H3: Thời gian sau 3h quãng đường đi được là 180 km H4: Thời gian sau 4h quãng đường đi được là 180 km H5: Thời gian sau 5h quãng đường đi được là 220 km H6: Thời gian sau 6h quãng đường đi được là 260 km
  5. Câu hỏi Thời gian (h) 0 1 2 3 4 5 6 Quãng đường (km) 0 60 120 180 180 220 260 ? 1. Trong 3h đầu, ô tô chạy với tốc độ bao nhiêu km/h? 2. Trong khoảng thời gian nào thì ô tô dừng lại để hành khách nghỉ ngơi? Vì sao em biết điều đó?
  6. Câu hỏi Thời gian (h) 0 1 2 3 4 5 6 Quãng đường (km) 0 60 120 180 180 220 260 ?1. Trong 3h đầu, ô tô chạy với tốc độ bao nhiêu km/h? Trong 3h đầu, ô tô chạy được quãng đường 180Km => Vận tốc của ô tô trong 3h đầu là v= s/t = 180/3= 60 (km/h)
  7. Thời gian (h) 0 Câu1 hỏi 2 3 4 5 6 Quãng đường (km) 0 60 120 180 180 220 260 ?2. Trong khoảng thời gian nào thì ô tô dừng lại để hành khách nghỉ ngơi? Vì sao em biết điều đó? Trong khoảng thời gian từ 3h đến 4h ô tô dừng lại để hành khách nghỉ ngơi. Vì trong khoảng thời gian này quãng đường ô tô đi được không thay đổi ( vẫn ở vị trí 180km)
  8. Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian (tiết 1) I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng 1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian 2. Vẽ đồ thị
  9. - Vẽ 2 trục tọa độ Os (km) và Ot (h) vuông góc với nhau tại O. + Trục thẳng đứng (trục tung) Os : biểu diễn các độ lớn của quãng đường đi theo một tỉ lệ xích thích hợp + Trục thẳng ngang (trục hoành ) Ot : biểu diễn thời gian theo một tỉ lệ xích thích hợp
  10. Cách vẽ đồ thị Vẽ 2 trục tọa độ Os (km) và Ot (h) vuông góc với nhau tại O + Trục thẳng đứng (trục tung) Os : biểu diễn các độ lớn của quãng đường đi theo một tỉ lệ xích thích hợp + Trục thẳng ngang (trục hoành ) Ot : biểu diễn thời gian theo một tỉ lệ xích thích hợp -Xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được và thời gian tương ứng - Nối các điểm O, A, B, C,D E, F trên là đồ thị quãng đường – thời gian trong 6h
  11. Đồ thị biểu diễn s (km) 300 quãng đường và thời 260 F gian đi trong 6h 240 220 E C D 180 B 120 A 60 0 1 2 3 4 5 6 t (h)
  12. Nhận xét: - Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được trong 3h đầu là một đoạn thẳng nằm nghiêng. Quãng đường đi được trong 3h đầu tỉ lệ thuận với thời gian đi. - Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được từ 3h tới 4h là đường nằm ngang (tương ứng thời gian nghỉ) - Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được trong từ 4h đến 5h, 5h tới 6h là 2 đoạn thẳng nằm nghiêng.
  13. Một số đồ thị biểu diễn quãng đường đi được trong khoảng thời gian đó
  14. Một số đồ thị biểu diễn quãng đường đi được trong khoảng thời gian đi được
  15. Tiết 43 - BÀI 10 ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG THỜI GIAN (Tiết 2) ST
  16. Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian (tiết 2) I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng 1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian 2. Vẽ đồ thị II. Sử dụng đồ thị quãng đường – thời gian.
  17. Hoạt động: Dựa vào đồ thị hình 10.2 trả lời các câu hỏi sau: a. Mô tả lại bằng lời chuyển động của ô tô trong 4h đầu: b. Xác định tốc độ của ô tô trong 3h đầu c. Xác định quãng đường ô tô đi được sau 1h30 min
  18. a. Mô tả lại bằng lời chuyển động của ô tô trong 4h đầu: Chuyển động của ô tô trong 4h đầu: - Trongs 3 giờ đầu: ô tô chuyển động thẳng đều. - Trong khoảng từ 3h – 4h: ô tô dừng lại sau khi đi được 180 km.
  19. b. Xác định tốc độ của ô tô trong 3h đầu Từ đồ thị ta thấy: - Khi t = 1h thì s = 60 km; t = 2h thì s = 120 km; t = 3h thì s = 180 km. => tốc độ của ô tô trong 3 giờ đầu là: 푠 60 120 180 = = = = 60 /ℎ 푡 1 2 3
  20. c. Xác định quãng đường ô tô đi được sau 1h30 min Sau 1h30min = 1,5h, ô tô đi được quãng đường là: s = v.t = 60.1,5 = 90km
  21. Câu 2: Lúc 6h sáng, bạn A đi bộ từ nhà ra công viên để tập thể dục cùng các bạn. Trong 15min đầu, A đi thong thả được 1000m thì gặp B. A đứng lại nói chuyện với B trong 5min. Chợt A nhớ ra là các bạn hẹn mình bắt đầu tập thể dục ở công viên vào lúc 6h30min nên vội vã đi nốt 1000m còn lại và đến công viên vào đúng lúc 6h30min. a. Em hãy lập bảng quãng đường đi được theo thời gian của A. vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của bạn A trong suốt hành trình 30min đi từ nhà đến công viên? b. Xác định tốc độ của A trong 15min đầu và 10min cuối của hành trình?
  22. Thời gian (h) 0 15 20 30 Quãng đường (km) 0 1000 1000 2000 a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian:
  23. Thời gian (h) 0 15 20 30 Quãng đường (km) 0 1000 1000 2000 b.Tốc độ của A trong 15 min đầu: Tốc độ của A trong 10 min cuối:
  24. Bài 10.8/sbt. Một người đi xe đạp sau khi đi được 8 km với tốc độ 12km/h thì dừng lại để sửa xe trong 40 min, sau đó đi tiếp 12km với tốc độ 9 km/h. Hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe đạp. Bài làm Đổi 40 min = 2/3 h Thời gian đi 8km đầu: t = s/v = 8: 12 = 2/3h Thời gian đi hết 12 km tiếp theo: t = s/v = 12:9 = 4/3 h s (km) + Lập bảng 24 Thời gian t (h) 0 8 8 20 20 16 Quãng đường s 0 2 4 8 8 (km) 3 3 3 0 2 1 4 2 8 3 4 t (h) 3 3 3
  25. Bài 10.7/sbt. Hình 10.5 là đồ thị quãng đường- thời gian của một người đi xe đạp và một người đi mò tô. Biết mò tỏ chuyển động nhanh hơn xe đạp. a. Đường biểu diễn nào ứng với chuyển động của xe đạp? b. Tính tốc độ của mỗi chuyển động. c. Sau bao lâu thì hai xe gặp nhau? Bài làm a. Đường biểu diễn 2 ứng với chuyển động của xe đạp. b. vxe đạp = 20 km/h và vmô tò = 60 km/h. c. Sau 1 h tính từ lúc người đi mô tô bắt đầu chuyển động. t (h)
  26. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC ✓ Hoàn thành các bài tập trong SBT và SGK. ✓ Chuẩn bị bài 11: Thảo luận về tốc độ trong an toàn giao thông
  27. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN