Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 29, Bài 25: Hiệu điện thế - Trần Văn Hùng

ppt 21 trang ngohien 10/10/2022 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 29, Bài 25: Hiệu điện thế - Trần Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_29_bai_25_hieu_dien_the_tran_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 29, Bài 25: Hiệu điện thế - Trần Văn Hùng

  1. Bài 25
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện? Nêu dấu hiệu để nhận biết dụng cụ đó. * Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A). * Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện. * Dấu hiệu để nhận biết dụng cụ đó: Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi chữ A (hoặc mA).
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 1 được mắc đúng, vì sao? + - + - - + - + - + a) A A A b) c) - + Hình 1 * Ampe kế trong sơ đồ hình 1 b được mắc đúng * Vì cực dương (+) của nguồn điện được mắc với chốt dương (+) của ampe kế.
  4. Cháu cần loại mấy Ông bán vôn? Dùng lắp đèn pin cho cháu hay máy nghe nhạc, hay ? một chiếc pin! VËy v«n lµ g×?
  5. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ  I/ Hiệu điện thế: - Đọc thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi  - Giữa hai cực của nguồn sau: điện có một hiệu điện thế. - Giữa hai cực của một - Hiệu điện thế được ký hiệu nguồn điện có gì? bằng chữ U. - Hiệu điện thế được - Đơn vị đo hiệu điện thế ký hiệu như thế nào? là Vôn (V). - Đơn vị đo hiệu điện - Ngoài ra còn dùng đơn vị thế là gì? milivôn (mV) và kilôvôn (kV). 1mV = 0,001V; 1kV = 1000V.
  6. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: C1: Hãy quan sát và ghi giá trị cho các nguồn điện sau: * Pin tròn: V1,5 * Acquy xe máy: V9V hoặc 12 * Ổ lấy điện trong nhà: V220
  7. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: Một vài giá trị của hiệu điện thế: ➢ Giữa hai đám mây trước khi có sét: vài nghìn vôn. ➢ Đường dây điện cao thế Bắc - Nam: 500.000 V. ➢ Tàu hoả chạy điện: 25.000V. ➢ Điện trạm bơm thuỷ lợi: 380 V. ➢ Pin vuông: 9V. ➢ Giữa hai lỗ lấy điện máy biến áp: 220V, 110V, 100V, 24V, 12V
  8. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: Dùng am pe kế có đo được  II/ Vôn kế: hiệu điện thế không? Hay phải  Vôn kế là dụng cụ để đo adùng thiết bị đo điện nào khác? hiệu điện thế. b c Hình 25.2 Đồng hồ đo điện đa năng Vôn kế có công dụng gì?
  9. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: Dùng am pe kế có đo được II/ Vôn kế: hiệu điện thế không? Hay phải Vôn kế là dụng cụ để đo adùng thiết bị đo điện nào khác? hiệu điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kế 1. Trên bề mặt có ghi chữ V b c Hình 25.2 Đồng hồ đo điện đa năng Làm thế nào nhận biết được vôn kế?
  10. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: Dùng am pe kế có đo được II/ Vôn kế: hiệu điện thế không? Hay phải Vôn kế là dụng cụ để đo adùng thiết bị đo điện nào khác? hiệu điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kế 1. Trên bề mặt có ghi chữ V b c 2. Vôn kế dùng kim: Hình 25.2a,b Vôn kế hiện số: Hình 25.2c Hình 25.2 Đồng hồ đo điện đa năng Trong các vôn kế ở Dùng kim hình 25.2, vôn kế nào dùng kim, vôn Hiện số kế nào hiện số?
  11. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: Dùng am pe kế có đo được II/ Vôn kế: hiệu điện thế không? Hay phải Vôn kế là dụng cụ để đo adùng thiết bị đo điện nào khác? hiệu điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kế 1. Trên bề mặt có ghi chữ V b c 2. Vôn kế dùng kim: Hình 25.2a,b Vôn kế hiện số: Hình 25.2c Hình 25.2 Đồng hồ đo điện đa năng 3. Bảng 1 Vôn kế GHĐ ĐCNN Xác định GHĐ và ĐCNN của các H25.2a 300V 25V vôn kế ghi đầy đủ H25.2b 20V 2,5V vào bảng 1?
  12. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: II/ Vôn kế: Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kế 1. Trên bề mặt có ghi chữ V 2. Vôn kế dùng kim: Hình 25.2a,b Vôn kế hiện số: Hình 25.2c 3. Bảng 1 4. Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu dương (+) và Hình 25.3 dấu âm (-) Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu gì?
  13. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: 5 II/ Vôn kế: Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu 1 điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kế V 1. Trên bề mặt có ghi chữ V 2. Vôn kế dùng kim: Hình 25.2a,b Vôn kế hiện số: Hình 25.2c 3. Bảng 1 4. Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu dương (+) và 3V 15V dấu âm (-) 5. Chốt điều chỉnh kim của vôn Hãy nhận biết kế (Điều chỉnh vạch số 0) chốt điều chỉnh kim của vôn kế?
  14. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: II/ Vôn kế: Hãy vẽ sơ đồ cho III/ Đo hiệu điện thế giữa hai cực mạch điện hình của nguồn điện khi mạch hở: 25.3 trong đó vôn 1. Sơ đồ mạch điện hình 25.3 kế được ký hiệu? V * Vẽ sơ đồ mạch điện + - V + -
  15. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: II/ Vôn kế: III/ Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở: 1. Sơ đồ mạch điện hình 25.3 3. Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim vôn kế chỉ đúng vạch số 0 và mắc mạch điện như hình 25.3 với các pin còn mới. *Lưu ý: Xem trong hình vẽ chốt “+” của vôn kế được mắc với cực nào của nguồn điện và chốt “-” của vôn kế được mắc với cực nào?
  16. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: II/ Vôn kế: III/ Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở: 1. Sơ đồ mạch điện hình 25.3 3. Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim vôn kế chỉ đúng vạch số 0 và mắc mạch điện như hình 25.3 với các pin còn mới. 4. Công tắc bị ngắt và mạch hở. Đọc và ghi số chỉ của vôn kế vào bảng 2 đối với nguồn 3V 5. Thay nguồn 3V bằng nguồn 6V và làm tương tự như trên.
  17. Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Hiệu điện thế: II/ Vôn kế: III/ Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở: Bảng 2 Nguồn Số vôn ghi Số chỉ của điện trên vỏ pin vôn kế Pin 1 Pin 2  Kết luận: C3. So sánh số vôn C3: Số chỉ của vôn kế bằng số ghi trên vỏ pin với vônSốghi chỉ trêncủa vônvỏ nguồnkế bằngđiện số vôn. ghi số chỉ của vôn kế trên vỏ nguồn điện, là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa và rút ra kết luận. mắc vào mạch.
  18. * Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. * Đo hiệu điện thế bằng vôn kế. * Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V) hoặc miliVôn (mA), kiloVon (kV) * Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
  19. Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!