Bài giảng Vật lí 7 - Bài 7: Gương cầu lồi

ppt 27 trang Linh Nhi 02/01/2025 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 7 - Bài 7: Gương cầu lồi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_7_bai_7_guong_cau_loi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 7 - Bài 7: Gương cầu lồi

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy cho biết tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng? Trả lời: +Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo khơng hứng được trên màn chắn. +Ảnh lớn bằng vật. +Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương. Đường thẳng nối ảnh và vật vuơng gĩc với mặt phẳng gương.
  2. Nếu mặt gương khơng phẳng thì ảnh của mình ???
  3. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
  4. Nhiệm vụ mỗi nhĩm C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét về các tính chất sau đây của ảnh: 1) Ảnh cĩ phải là ảnh ảo khơng ? Vì sao? 2) Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật
  5. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM MỖI NHĨM 1. Gương phẳng 2. Một gương cầu lồi 3. Giá đỡ gương 4. Vật quan sát (Hai gương cùng kích thước.)
  6. NỘI DUNG CƠNG VIỆC 1. Quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi. 2. So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi cùng kích thước.
  7. Thí nghiệm kiểm tra: Bố trí thí nghiệm như hình 7.2. GƯƠNG GƯƠNG CẦU LỒI PHẲNG Quan sát ảnh tạo bởi hai gương và so sánh độ lớn của ảnh tạo bởi hai gương.
  8. *KẾT LUẬN: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi cĩ những tính chất sau đây: 1.Là ảnh ảo . Khơng hứng được trên màn chắn. 2.Ảnh nhỏ. hơn vật
  9. *So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng? *Giống nhau: Đều là ảnh ảo vì khơng hứng được trên màn chắn. *Khác nhau: +Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật +Ảnh của vật đĩ tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
  10. Quan sát phía sau. C3: Trên ơ tơ, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà khơng lắp một gươngTrả lời phẳng: Vì vùng. Làm nhìn như thấy thế của cĩ lợigương gì ? cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên giúp người lái xe quan sát được vùng rộng hơn ở phía sau tay để xử lý linh hoạt hơn tránh được các va chạm khi đi trên đường.
  11. Quan sát phía trước. C4: Ở những chỗ đường gấp khúc cĩ vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đĩ giúp ích gì cho người lái xe. *Trả lời: Gương cầu lồi đặt ở chỗ gấp khúc đĩ giúp người lái xe quan sát được người, xe cộ bị các vật cản bên đường che khuất
  12. Quan sát phía trước.
  13. Quan sát trong nhà, phịng
  14. Quan sát phía ngồi nhà, xưởng
  15. Quan sát trong xưởng sản xuất,
  16. Quan sát trong nhà máy.
  17. Trả lời nhanh các câu hỏi sau! Câu 1 Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh thật, bằng vật. B. Ảnh ảo, bằng vật. C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. D. Khơng hứng được trên màn và bé hơn vật
  18. Câu 2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng cĩ cùng kích thước? A. Hẹp hơn. B. Bằng nhau. C. Rộng hơn. D. Cĩ thể lớn hơn hoặc bằng.
  19. (1) (2) A B Người Ảnh Người Ảnh GƯƠNG CẦU LỒI GƯƠNG PHẲNG Hãy cho biết tên gọi của gương trong các hình (1) và (2) ?
  20. Trị chơi ơ chữ Từ hàng dọc là gì? 1. Cái mà ta nhìn thấy trong3. Hiện gương tượng phẳng. xảy ra khi trái Ả N H Ả O đất đi vào vùng bĩng tối của mặt trăng. G Ư Ơ N G C Ầ U 2.4. VậtHiện cĩ tượng mặt phản ánh sángxạ hìnhkhi gặp cầu. gương phẳng thì bị hắt lại theo một hướng N H Ậ T T H Ự C xác định. 5. Điểm sáng mà ta nhìn P H Ả N X Ạ thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây. S A O
  21. Cổ vật chiếc gương tìm thấy trong lăng mộ Phú Hảo bằng đồng khoảng vào năm 1045-775 trước cơng nguyên dưới thời Đơng Chu ( Trung Quốc )
  22. Hình vẽ thợ chế tạo gương tại Venice vào thế kỉ 13. Những người thợ trộn vàng và đồng vào thiếc để tráng gương nên chi phí sản xuất một chiếc gương cĩ thể so sánh với việc đĩng một chiếc tàu hải quân cỡ lớn,
  23. CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT S’