Bài giảng STEM Địa lí Lớp 7 - Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng

ppt 28 trang ngohien 10/10/2022 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng STEM Địa lí Lớp 7 - Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_dia_li_7_bai_10_dan_so_va_suc_ep_dan_so_toi_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng STEM Địa lí Lớp 7 - Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu những đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa? * Khí hậu có 2 đặc điểm nổi bật: - Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió: + Nhiệt độ tb năm > 200C, biên độ nhiệt trong năm là khoảng 80C + Lượng mưa tb năm > 1000mm nhưng có sự thay đổi tùy theo vị trí và địa hình - Thời tiết diễn biến thất thường:mùa mưa có năm đến sớm,có năm đến muộn, lượng mưa có năm ít, có năm nhiều, dễ gây ra hạn hán lũ lụt
  2. Hai hình ảnh dưới đây muốn nói lên điều gì ?
  3. Tiết 8 - Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
  4. TIẾT 8 – BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1. Dân số - Đới nóng chiếm gần 50% ds thế giới,Đới nóng chiếm bao nhiêu % dân số thế giới
  5. H2.1 Lược đồ phân bố dân cư thế giới Dân số ở đới nóng phân bố chủ yếu ở các khu vực nào?
  6. TIẾT 8 – BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1. Dân số - Đới nóng chiếm gần 50% ds thế giới - Tập trung chủ yếu ở Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Braxin
  7. Tiết 8 – Bài 10 : DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG Gia tăng tự nhiên cao → Bùng nổ dân số Theo LHQ, trong số 2.2 tỉ người tăng lên trong thời gian từ 1975 đến 2000 thì có 2 tỉ người thuộc các nước đang phát triển, chiếm 90% sự gia tăng dân số.
  8. Bảng tổng điều tra dân số Thế giới và một vài quốc gia ở đới nóng ( 12/2019 ) Thế Giới 7.754.702.439 người Ấn Độ 1.375.874.187người In-đô-nê-xi-a 270.856521 người Ni-giê-ri-a 203.619.755 người Bra-xin 213.103.040 người Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Lược đồ phân bố dân cư Thế giới
  9. TIẾT 9 – BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1. Dân số 2. Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường Mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia đới nóng hiện nay là gì?
  10. Thảo luận Nhóm 1 : Dựa vào H.10.1- SGK/ Tr.34, phân tích gia tăng dân số tự nhiên, sản lượng lương thực và bình quân lương thực ở châu Phi. Nhóm 2 : Dựa vào bảng số liệu Tr.34, nhận xét dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á? Nhóm 3: Nêu một vài dẫn chứng để thấy rõ dân số tăng nhanh có tác động xấu tới môi trường? Nhóm 4: Nêu biện pháp để giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường đới nóng.
  11. Nhóm 1 • Gia tăng dân số tự nhiên % - Tăng nhanh từ 100% lên 160% • Sản lượng lương thực 160 - Tăng chậm từ 100% lên trên 110% 150 • So sánh gia tăng lương thực với gia 140 tăng dân số - Cả hai đều tăng nhưng lương thực tăng 130 không kịp với đà tăng dân số 120 • Bình quân lương thực đầu người: 110 - Giảm từ 100% xuống 80% 100 Gia tăng dân số nhanh đã dẫn 90 đến tình trạng thiếu lương thực 80 → Ảnh hưởng đến chất lượng Năm 1975 1980 1985 1990 cuộc sống Năm 1975=100% Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực ở châu Phi từ năm 1975 đến năm 1990
  12. Những hình ảnh này muốn nói lên điều gì ở Châu Phi
  13. Nhóm 2: Đọc bảng số liệu dưới đây, nhận xét dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á : Năm Dân số (triệu người) Diện tích rừng ( triệu ha ) 1980 360 240,2 1990 442 208,6 *Sau 10 năm dân số và diện tích rừng như thế nào? - Dân số tăng từ 360 triệu người lên 442 triệu người - Diện tích rừng giảm từ 240,2 triệu ha xuống 208,6 triệu ha. → Dân số tăng, diện tích rừng giảm. *Tìm nguyên nhân làm giảm diện tích rừng? - Dân số tăng nhanh → lương thực thiếu hụt → mở rộng diện tích canh tác, nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên → diện tích rừng giảm.
  14. Một số hình ảnh về khai thác rừng quá mức tác động xấu tới môi trường
  15. TIẾT 9 – BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1. Dân số 2. Sức ép của dân số tới tới tài nguyên, môi trường
  16. Nhóm 3 Nêu một vài dẫn chứng để thấy rõ dân số tăng nhanh có tác động xấu tới môi trường? Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường: - Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy - Hơn 700 triệu người ở đới nóng không được dùng nước sạch, khoảng 80% số người mắc bệnh là do thiếu nước sạch -Khai thác tài nguyên quá mức Môi trường bị hủy hoại dần
  17. Bùng nổ dân số ảnh hưởng đến môi trường Một khu dân cư ở Việt Nam
  18. TIẾT 9 – BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1. Dân số 2. Sức ép của dân số tới tới tài nguyên, môi trường Nhóm 4: Nêu biện pháp để giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường đới nóng.
  19. Biện pháp cụ thể để hạn chế tăng nhanh dân số ở nước ta hiện nay
  20. TIẾT 9 – BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1. Dân số - Dân số đông, chiếm khoảng 50% dân số thế giới. - Tập trung chủ yếu: Đông Nam Á, Nam Á, Đông Nam Braxin, Tây Phi. - Dân số tăng quá nhanh: kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường. 2. Sức ép của dân số tới tới tài nguyên, môi trường - Đối với tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, đất ) nhanh chóng bị cạn kiệt và suy giảm - Đối với môi trường: thiếu nguồn nước sạch, môi trường bị hủy hoại dần. - Biện pháp: giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân
  21. Chọn ý Nguyên nhân làm cho bình quân lương thực theo đầu đúng nhất người ở đới nóng giảm là do : a Tốc độ tăng dân số nhanh hơn mức tăng lương thực b Nền kinh tế lạc hậu c Thường xuyên xảy ra thiên tai d Đời sống chậm cải thiện
  22. Chọn ý Dân số đới nóng chiếm khoảng đúng nhất a 50% dân số thế giới b 40 % dân số thế giới c 30 % dân số thế giới d 60 % dân số thế giới
  23. Sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của gia tăng dân số tới tài nguyên và môi trường Dân số tăng nhanh Tài nguyên bị khai thác cạn Môi trường bị tàn phá kiệt
  24. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Về nhà học bài cũ - Xem trước bài 12.