Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 6, Bài 22: Châu Nam Cực - Nguyễn Thị Hậu

pptx 54 trang Tố Thương 20/07/2023 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 6, Bài 22: Châu Nam Cực - Nguyễn Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_7_sach_canh_dieu_chuong_6_bai_22_chau_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Cánh diều - Chương 6, Bài 22: Châu Nam Cực - Nguyễn Thị Hậu

  1. 7 Nguyễn Thị Hậu Trường TH-THCS Thuỵ Hải- Thái Thuỵ - Thái Bình
  2. KHỞI ĐỘNG Dựa vào các hình ảnh sau, đưa ra tên chủ đề cho các hình ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó. Giơ tay khi hoàn thành BĂNG TAN (BĂNG TRÔI)
  3. THỬ TÀI ĐẶT TÊN Dựa vào các hình ảnh sau, đưa ra tên chủ đề cho các hình ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó. Chim cánh cụt Giơ tay khi hoàn thành
  4. THỬ TÀI ĐẶT TÊN Dựa vào các hình ảnh sau, đưa ra tên chủ đề cho các hình ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó. Giơ tay khi hoàn thành Núi băng
  5. THỬ TÀI ĐẶT TÊN Dựa vào các hình ảnh sau, đưa ra tên chủ đề cho các hình ảnh ấy, sau đó giải thích lí do đưa ra tên đó. Giơ tay khi hoàn thành Dựng lều trên tuyết
  6. CHƯƠNG 6: CHÂU NAM CỰC BÀI 22: CHÂU NAM CỰC
  7. 1 Vị trí địa lí 2 Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực 3 Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực 4 Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên Châu Nam Cực
  8. 1 Vị trí địa lí AI NHANH HƠN Dựa vào hình 1 và thông tin mục 1, em hãy: - Xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực. -Cho biết châu Nam Cực gồm những bộ phận nào.Diện tích là bao nhiêu? - Kể tên các biển và đại dương bao quanh châu Nam Cực. HĐ: cặp đôi Thời gian ( 5 phút) Hình 1. Bản đồ Châu Nam Cực
  9. Vị trí địa lí 1 Nam Đại Dương 1* Vị trí: - Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong phạm vi của vòng cực Nam Biển (66⸰33’N) Bê-lin-hao-đen Biển -Châu Nam Cực gồm lục địa Đa-vit Nam Cực và các đảo, quần đảo ven lục địa. Diện tích 14,1 triệu km2 -Bao quanh châu Nam Cực là Nam Đại Dương các biển và đại dương Hình 1. Bản đồ Châu Nam Cực
  10. 1 Vị trí địa lí Cho biết vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu của châu Nam Cực? Hình 2. Bản đồ Châu Nam Cực
  11. 1 Vị trí địa lí Châu Nam cực là vùng lạnh nhất thế giới.
  12. 1 Vị trí địa lí Hướng Bắc Em hãy nêu cách xác định Hướng Bắc phương hướng Hướng Bắc ở Nam Cực? Cực Nam Hướng Bắc Hình 1. Bản đồ Châu Nam Cực
  13. 1 Vị trí địa lí -Vị trí: Đại bộ phận diện tích lục địa nằm trong phạm vi của vùng cực Nam - Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Vì thế có khí hậu lạnh giá quanh năm. - - Diện tích: 14,1 Triệu km2 .
  14. 2 Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực AI NHANH HƠN HĐ: Cặp đôi Thời gian (5 phút) Đọc thông tin trong mục 1, hình 1, quan sát video em hãy: nêu các mốc lớn trong lịch sư khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực. Tìm hiểu hiệp ước Nam Cực. 1911 1957 - Thời gian kí kết hiệp ước? - Thành viên tham gia kí kết? - Mục đích của hiệp ước Nam Cực
  15. 1820 Hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra Châu Nam Cực. 1900 nhà thám hiểm người Na-uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực. 1911 nhà thám hiểm A-mun -sen người Na Uy (cùng các đồng đội) tới được điểm cực Nam của Trái Đất. 1957 Việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
  16. Một số hình ảnh, hoạt động nghiên cứu tại châu Nam Cực Trạm Amundsen – Hoa Kì Trạm Bellinghausen – Nga Trạm Casey- Úc Trạm MacMurdo – Hoa Kì Hình 1. Một trạm nghiên cứu ở châu Nam Cực
  17. Một số hình ảnh hoạt động, nghiên cứu tại châu Nam Cực Khoan thăm dò địa hình Nghiên cứu trên biển
  18. Hoàng Thị Minh Hồng là đại diện nữ duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “Thách thức Nam Cực” năm 2007 Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY là những người đầu tiên tới được điểm cực Nam
  19. “Hiệp ước Nam Cực” được kí vào thời gian nào, gồm bao nhiêu nước, nhằm mục đích gì? ĐỨC HÀ LAN CHI LÊ ANH THỤY SĨ NA UY NHẬT BẢN NIU DI LÂN HOA KÌ ÔXTRÂYLIA PHÁP AC HEN TI NA Ngày 1/12/1959, 12 nước đã kí "Hiệp ước Nam Cực“ với mục đích: vì hòa bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên
  20. 2 Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực - Phát hiện vào cuối thế kỉ XIX - Từ 1957 tiến hành nghiên cứu Nam cực - 1/12/1959 ký hiệp ước Nam cực, gồm 12 nước - Không có dân cư sinh sống thường xuyên,hằng năm, có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu
  21. 3 Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực HĐ: NHÓM 4 NHÓM TÀI NĂNG Thời gian: 5 PHÚT Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục a, nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3: Nhóm 4: Tìm hiểu Địa hình Tìm hiểu khí hậu Tìm hiểu sinh vật Tìm hiểu khoáng sản
  22. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Địa hình Khí hậu sinh vật Khoáng sản
  23. Đặc điểm tự nhiên Địa hình - 98% bề mặt bị phủ bởi lớp bằng dày trung bình trên 1 720 m ,nơi dày nhất lên đến 3000 - 4000m. Hình 23.2. Lát cắt địa hình ở châu Nam Cực Hình 23.1. Bản đồ địa hình và khoáng sản châu Nam Cực
  24. •Với lớp băng bao phủ dày, độ cao TB của bề mặt lục địa đạt 2 040m, trở thành lục địa cao nhất Địa cầu.
  25. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Địa Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình của bề mặt lục hình địa trên 2040 m. Khí hậu sinh vật Khoáng sản
  26. 3 Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực Khí hậu - Lượng mưa TB năm thấp, khoảng 166mm/năm. - Mưa chủ yếu ven lục địa, vùng nội địa gần như không có mưa Hình 23.3. Bản đồ phân bố lượng mưa ở Châu Nam Cực
  27. Đặc điểm tự nhiên Châu Nam Cực 13 Vậy tại sao châu Nam Cực lại là nơi lạnh nhất trên thế giới?
  28. 3 Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực Hình 23.4 Biểu đồ nhiệt tại một số điểm ở Châu Nam Cực Lạnh giá quanh năm, nhiệt độ không quá 00C
  29. Loại gió thổi thường xuyên ở châu Nam cực? Vận tốc của gió? 900 600 300 00 300 600 900
  30. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Địa Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình của bề mặt lục hình địa trên 2040 m. Khí Lạnh và khô nhất thế giới.Nhiệt độ không bao giờ vượt hậu quá 0°C. Là khu vực có gió bão nhiều nhất thế giới. sinh vật Khoáng sản
  31. c. Sinh vật Chim cánh cụt Hải báo Cá voi Hải cẩu
  32. Rêu , địa y và tảo tại Nam Cực
  33. Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
  34. Cá voi xanh sau khi bị săn bắt
  35. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Địa Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình của bề mặt lục hình địa trên 2040 m. Khí Lạnh và khô nhất thế giới.Nhiệt độ không bao giờ vượt hậu quá 0°C. Là khu vực có gió bão nhiều nhất thế giới. sinh - Do khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật sức nghèo nàn.Thực vật vật: rêu và địa y. Động vật: cá voi xanh,chim cánh cụt,chim Khoáng sản
  36. d. Khoáng sản - Than đá, sắt phân bố dãy xuyên Nam Cực và vùng núi phía đông. - Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố vùng thềm lục địa. U Hình 23.1. Bản đồ địa hình và khoáng sản châu Nam cực
  37. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Địa Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình của bề mặt lục hình địa trên 2040 m. Khí Lạnh và khô nhất thế giới.Nhiệt độ không bao giờ vượt hậu quá 0°C. Là khu vực có gió bão nhiều nhất thế giới. sinh Do khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật sức nghèo nàn.Thực vật vật: rêu và địa y. Động vật: cá voi xanh,chim cánh cụt,chim Khoáng . Giàu các loại khoáng sản: than đá, sắt, đồng,dầu mỏ, khí tự sản nhiên.
  38. 4 Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên Châu Nam Cực AI NHANH HƠN Quan sát hình 4 và dựa vào thông tin trong mục 4, em hãy nêu kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu. Hình 4. Băng trôi ở Nam Cực
  39. * Kịch bản BĐKH toàn cầu - Trong thế kỉ XXI, nhiệt độ TB toàn cầu sẽ tăng 1,1°C – 2,6°C (dao động đến 2,6°C – 4,8°C) - Lượng mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng
  40. 4 Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên Châu Nam Cực - Cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ ở châu Nam Cực sẽ tăng 0,5°C - Lượng mưa cũng tăng lên mực nước biển sẽ dâng thêm 0,05 – 0,32 m. Băng tan ở Châu Nam Cực
  41. * Sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có BĐKH toàn cầu Thu hẹp địa bàn sinh sống của các loài động vật, làm giảm số lượng loài chim cánh cụt ở châu Nam Cực
  42. •Nhiều hệ sinh thái sẽ mất đi nhưng lại xuất hiện các đồng cỏ ở vùng ven Đốm tảo xanh xuất hiện dày đặc tại vùng tuyết trắng Nam Cực. biển.
  43. Lớp băng phù ở vùng trung tâm sẽ dày thêm do có nước mưa cung cấp.
  44. 4 Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên Châu Nam Cực -Đến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ ở châu Nam Cực sẽ tăng 0,5°c, lượng mưa cũng tăng lên, mực nước biển sẽ dâng thêm 0,05 - 0,32 m. -Hệ quả: Nhiều hệ sinh thái sẽ mất đi nhưng lại xuất hiện các đồng cỏ ở vùng ven biển. Lớp băng phủ ở vùng trung tâm sẽ dày thêm do có nước mưa cung cấp.
  45. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
  46. CHUYÊN GIA KHÍ HẬU Nhiệm vụ HĐ: theo nhóm (4 nhóm) Thời gian (3 phút) -Tại sao băng ở Nam cực hiện nay tan chảy nhiều hơn trước? -Tác động của việc tan băng ở châu Nam Cực do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với thiên nhiên hoặc con người trên Trái Đất?
  47. Nhiệt độ Trái Đất tăng lên dẫn đến lớp băng ở Nam Cực tan chảy ngày càng nhiều
  48. Tháng 4/ 1912. Con tàu Titanic huyền thoại được hạ thủy. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi băng trôi, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
  49. Nước biển dâng và nỗi lo Việt Nam Nếu mực nước biển toàn cầu tăng thêm 1 mét, khoảng 1/5 dân số Việt Nam sẽ mất nhà cửa. Riêng đồng bằng Sông Cửu Long, diện tích đất ngập lụt lên đến 20.000 km2 và hơn 14 triệu dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp. Mức độ tác động này tăng lên hơn 3 lần nếu mực nước biển dâng lên 5 mét, và 40.000 km2 diện tích đồng bằng và 17 km2 diện tích bờ biển ở khu vực các tỉnh lưu vực sông Mêkông sẽ chịu tác động của những trận lũ ở mức độ không thể dự đoán được.
  50. THỬ THÁCH CHO EM ✓ Tìm kiếm thông tin trên sách, báo và Internet ✓ Thời gian 1 tuần ✓ Cá nhân
  51. 1 Xem lại bài đã học Dặn 2 Hoàn thành bài tập SBT dò 3 Chuẩn bị Chủ đề 1: Các cuộc phát kiến địa Lí.