Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 32: Thằn lằn bóng đuôi dài
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 32: Thằn lằn bóng đuôi dài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_7_tiet_32_than_lan_bong_duoi_dai.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 32: Thằn lằn bóng đuôi dài
- LỚP BÒ SÁT CHỦ ĐỀ 11. BÒ SÁT (TIẾT 1) TIẾT 32. THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. Đời sống:
- LỚP BÒ SÁT CHỦ ĐỀ 11: BÒ SÁT (TIẾT 1) TIẾT 32: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. Đời sống: - Sống trên cạn, ưa nơi khô ráo, thích phơi nắng. - Có tập tính bò sát thân, đuôi vào đất. - Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. - Thở bằng phổi. - Có tập tính trú đông. - Là động vật biến nhiệt. - Con đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong. Con cái đẻ 5 – 10 trứng, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, con non khỏe ( sự phát triển trực tiếp).
- II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài (của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn):
- II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài (của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn): - Da khô, có vẩy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. - Cổ dài: phát huy vai trò các giác quan trên đầu, giúp bắt mồi dễ dàng. - Mắt có mi cử động, có nước mắt: bảo về mắt, để màng mắt không bị khô. - Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu: Bảo vệ màng nhĩ, hướng giao động âm thanh vào màng nhĩ. - Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển. - Bàn chân năm ngón, có vuốt: tham gia di chuyển trên cạn.
- 2. Di chuyển:
- 2. Di chuyển: Khi di chuyển thân và đuôi uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ của các chi (còn ngắn, yếu) và vuốt sắc tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước.