Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sông núi nước Nam" - Đàm Lam Bình

pptx 22 trang ngohien 6180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sông núi nước Nam" - Đàm Lam Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_song_nui_nuoc_nam_dam_lam_bi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Sông núi nước Nam" - Đàm Lam Bình

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC Giáo viên: Đàm Lam Bình 7
  2. Em hãy đọc thuộc lòng một bài ca dao về châm biếm. Cho biết nghệ thuật và nội dung của bài ca dao đó.
  3. Văn bản: (Nam quốc sơn hà) - Lý Thường Kiệt ? -
  4. I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Thơ Trung đại Việt Nam
  5. - Viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. - Có nhiều thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, song thất lục bát, lục bát
  6. 2. Bài thơ: “Sông núi nước Nam” a. Tác giả - Chưa rõ tác giả - Tương truyền của Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) tên thật là Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội - Là một danh tướng thời nhà Lý LÝ THƯỜNG KIỆT
  7. b. Tác phẩm: - Năm 1077, kháng chiến chống quân Tống. Năm 1077, 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt (một khúc sông Cầu, nay thuộc huyện Yên Phong , Bắc Ninh), bỗng một đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ Trương Hống, Trương Hát- hai vị tướng đánh giặc giỏi của Triệu Quang Phục, được tôn là thần sông Như Nguyệt- Di tích phòng tuyến sông vang lên tiếng ngâm bài thơ này. Cầu(Như Nguyệt)
  8. c. Đọc Đọc với giọng hào hùng, đanh thép và hứng khởi, nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
  9. PHIÊN ÂM d. Chữ viết: Viết bằng chữ Hán. Nam quốc sơn hà Nam đế cư e. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. + 4 câu, mỗi câu 7 chữ Tiệt nhiên định phận tại thiên thư + Gieo vần cuối các câu 1,2,4 hoặc 2,4 Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm (cư – thư – hư -> Vần bằng) -> PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm + NL Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. g. Bố cục: 2 phần + Hai câu đầu: Khẳng định quyền độc lập tự chủ + Hai câu sau: Ý chí bảo vệ chủ quyền của dân tộc.
  10. II. Đọc- Hiểu văn bản
  11. 1. Hai câu thơ đầu: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư - Điệp từ “Nam”: Khẳng (Sông núi nước Nam vua Nam ở định sự tồn tại của Vằng vặc sách trời chia xứ sở) nước Nam Đế = vua (nước lớn) - “Nam đế”: Vua nước Vương = vua (nước nhỏ, nước chư hầu) Nam +) Tiệt nhiên: rõ rệt, rành rành - Giọng thơ: rắn rỏi, đanh thép, hùng hồn +) Định phận: là định phần, phần nào ra phần đấy và đầy tự hào +) Thiên thư: sách trời (ý nói tạo hóa) -> Khẳng định nước Nam là một nước có độc lập, có chủ quyền, có lãnh thổ riêng. Đó là một sự thật hiển nhiên, không thể thay đổi.
  12. 2. Hai câu thơ cuối: Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. - Thái độ: Khinh bỉ, (Giặc dữ cớ sao phạm đến đây cảnh báo lũ giặc; Chúng mày nhất định phải tan vỡ.) - Giọng: dõng dạc, - nghịch lỗ: lũ giặc tàn bạo đanh thép; - xâm phạm: lấn chiếm quyền lợi của -> Khẳng định ý chí người khác (mục đích không tốt đẹp) quyết tâm chiến đấu, + nhữ đẳng: bọn chúng mày niềm tin chiến thắng. + thủ bại hư: nhận lấy sự thất bại.
  13. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung - Thơ thất ngôn tứ tuyệt; ngắn gọn, súc tích. - Giọng thơ dõng dạc, đanh thép, trang trọng, hào hùng.
  14. H. Theo em, vì sao “Sông núi nước Nam” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta? => Vì đây là bài thơ đầu tiên đưa ra lời tuyên bố mang tính chất khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của nước ta và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.
  15. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung - Thơ thất ngôn tứ tuyệt; - Bài thơ là bản tuyên ngôn độc ngắn gọn, súc tích. lập đầu tiên khẳng định chủ quền - Giọng thơ dõng dạc, đanh về lãnh thổ và nêu ý chí quyết thép, trang trọng, hào hùng. tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. 3. Ý nghĩa: - Niềm tự hào về chủ quyền dân tộc, căm thù giặc, tin tưởng vào chiến thắng. * Ghi nhớ: sgk/65
  16. 1. Nghệ thuật nổi bật của văn bản Sông núi nước Nam là gì ? A.A Ngôn ngữ sáng rõ, cô đọng, hòa trộn ý tưởng và cảm xúc. B. Dùng nhiều phép tu từ, ngôn ngữ giàu cảm xúc. C. Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. D. Dùng phép điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.
  17. 2. Bài Sông núi nước Nam thường được gọi là gì? A. Hồi kèn C. Khúc ca xung trận. khải hoàn. B. Áng thiên DD. Bản cổ hùng văn. Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên.
  18. 3. Bài “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ: A. Thất ngôn C. Ngũ ngôn. bát cú. BB. Thất ngôn D. Song thất tứ tuyệt lục bát.
  19. 4. Bài thơ được ra đời trong cuộc kháng chiến nào? A. Ngô Quyền đánh CC. Lí Thường Kiệt quân Nam Hán trên chống quân Tống trên sông Bạch Đằng. sông Như Nguyệt. B. Trần Quang Khải D. Quang Trung đại chống giặc Mông - phá quân Thanh. Nguyên ở bến Chương Dương.
  20. 5. Bài thơ đã nêu bật nội dung gì? A. Nước Nam là nước có chủ quyền và không B. Nước Nam là một đất một kẻ thù nào xâm nước văn hiến. phạm được. D. Nước Nam có nhiều C. Nước Nam rộng lớn anh hùng sẽ đánh tan và hùng mạnh giặc ngoại xâm.
  21. - Học thuộc phiên âm và dịch thơ - Soạn bài: + “Phò giá về kinh” + “Từ Hán Việt”