Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Rằm tháng giêng" - Đỗ Thị Thu Hằng

pptx 26 trang Đào Khang 11/06/2024 1580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Rằm tháng giêng" - Đỗ Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_ram_thang_gieng_do_thi_thu_h.pptx
  • mp4123_334_2_86504.mp4
  • mp4123_360_2_87565.mp4
  • mp4123_361_2_33931.mp4
  • rarÂm thanh.rar
  • docThuyet minh.doc
  • mp4Video chien dich viet bac 1947_336_1_04644.mp4
  • mp4video-1480257777_359_1_80084.mp4

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Rằm tháng giêng" - Đỗ Thị Thu Hằng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng: RẰM THÁNG GIÊNG Môn Ngữ văn, lớp 7 Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng – Nguyễn Thị Minh Ngọc Email:dothithuhang.c2giakhanh@vinhphuc.edu.vn Điện thoại di động: 0973291345 Trường THCS Gia Khánh TT. Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 11/2016
  2. Tiết 45. Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
  3. I. Đọc, chú thích 1.Đọc:
  4. I. Đọc, chú thích 1.Đọc: Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Dịch nghĩaĐêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất, Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
  5. 2.Chú thích: a)Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890-1969) - Người là vị lãnh tụ vĩ đại, nhà văn, nhà thơ lớn; là danh nhân văn hoá thế giới Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Truyện ký :Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh Phong cách thơ: Giản dị mà hàm súc, cổ điển mà hiện đại
  6. b)Tác phẩm Sáng tác năm 1948, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
  7. c)Từ khó “kim dạ”, “chính viên”, “yên ba thâm xứ”
  8. Nối các từ phiên âm tiếng Hán trong bài thơ "Rằm tháng giêng" với nghĩa tương ứng. Cột A Cột B C Kim dạ A. Đúng lúc tròn nhất A Nguyệt chính viên B. Khói sóng B Yên ba C. Đêm nay Đúng - Click bất cứ nơi đâu để Không đúng - Click bất cứ nơi tiếp Câutục trả lời của bạn là: đâu để tiếp tục BạnBãn chưa đã trả hoàn lời đúng thành câu câu hỏi hỏi Chấp CâuBạn trả phảilời đúng trả lời là: trước khi có Chấp nhận Làm lại thể tiếp tục nhận
  9. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, thể loại: - Kiểu văn bản: Biểu cảm - Phương thức biểu đạt: biểu cảm + miêu tả - Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 2. Bố cục: 2 phần: - Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng - Hai câu thơ cuối: Hình ảnh con người trong đêm rằm
  10. 3. Phân tích: a) Cảnh đêm rằm tháng giêng: Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Dịch nghĩa: Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
  11. Nghệ thuật Miêu tả Hình ảnh Điệp từ toàn cảnh thơ cổ “xuân” không điển gian Nội dung Cảnh đêm trăng rằm viên mãn, Tâm hồn nhạy cảm, khoáng đạt, hữu tình yêu thiên nhiên tình của Bác
  12. Những hình ảnh nào được miêu tả trong đêm trăng rằm? A) Vầng trăng, hoa lá, nước xuân, trời xuân B) Dòng sông, trăng rằm C) Trăng rằm, sông xuân, nước xuân, trời xuân D) Sông xuân, nước xuân, trời xuân Đúng - Click bất cứ nơi đâu để Không đúng - Click bất cứ nơi tiếp Câutục trả lời của bạn là: đâu để tiếp tục BạnBạnBạn chưa đã phải trả hoàn trả lời lời đúng thành trước câu câu khi hỏi hỏi có Chấp Câu trả lời đúng là: Chấp nhận Làm lại thể tiếp tục nhận
  13. b) Hình ảnh con người: Phiên âm: Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền. Dịch nghĩa: Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. Dịch thơ: Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
  14. Nội dung, nghệ thuật Câu thơ gợi không khí thời Hình ảnh thuyền đầy trăng đại: Bác và các nhà quân sự vừa thực, vừa mang tính đang bí mật bàn bạc những biểu tượng cho con thuyền vấn đề liên quan đến vận cách mạng mệnh nước nhà Tâm trạng thoải mái; niềm tin thắng Tình yêu nước sâu lợi; phong cách nặng của Bác ung dung, lạc quan của Bác
  15. Em hãy chọn từ thích hợp rồi điền vào ô trống "Dạ bán quy lai mãn thuyền" Đúng - Click bất cứ nơi đâu để Không đúng - Click bất cứ nơi tiếp Câutục trả lời của bạn là: đâu để tiếp tục BạnBạn chưa đã trả hoàn lời đúng thành câu câu hỏi hỏi Chấp CâuBạn trả phảilời đúng trảnày lời là: trước khi có Chấp nhận Làm lại thể tiếp tục nhận
  16. III. Tổng kết- Ghi nhớ Rằm tháng giêng là bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp. Bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. Bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên.
  17. Bài thơ "Rằm tháng giêng" cho thấy tình yêu thiên nhiên, tinh thần yêu nước sâu sắc và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ là đúng hay sai? A) Đúng B) Sai Đúng - Click bất cứ nơi đâu để Không đúng - Click bất cứ nơi tiếp Câutục trả lời của bạn là: đâu để tiếp tục Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn đã hoàn thành câu hỏi Chấp CâuBạn trả phảilời đúng trảnày lời là: trước khi có Chấp nhận Làm lại thể tiếp tục nhận
  18. Em hãy chọn các ý đúng về nội dung bài thơ "Rằm tháng giêng" (Nguyên tiêu) A) Bài thơ vẽ lên cảnh thiên nhiên lộng lẫy, tràn ngập ánh trăng B) Bài thơ diễn tả cuộc sống giản dị và thanh cao của Bác C) Trong bài thơ cốt cánh chiến sỹ của Bác lồng trong tâm hồn thi sĩ D) Bài thơ cho thấy Bác chưa ngủ vì là lo cho vận mệnh của đất nước. Đúng - Click bất cứ nơi đâu để Không đúng - Click bất cứ nơi tiếp Câutục trả lời của bạn là: đâu để tiếp tục Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn đã hoàn thành câu hỏi CâuBạn trả phảilời đúng trảnày lời là: trước khi có Chấp nhận Làm lại thể tiếp tục
  19. Drag Drop Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn đã hoàn thành câu hỏi Đúng - Click bấtnày cứ nơi đâu để KhôngBạn đúng phải - trảClick lời bất trước cứ khinơi có Chấp nhận Làm lại tiếp tục đâu đểthể tiếp tiếp tục tục
  20. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: Điểm giống nhau giữa hai bài thơ “Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Rừng, núi, trăng khuya Trời, sông nước, trăng xuân Yêu thiên nhiên Nỗi lo nước nhà Bàn việc quân Yêu nước Phong thái ung dung, lạc quan Bút pháp cổ điển, hiện đại Tâm hồn thi sĩ và cốt cách chiến sĩ
  21. VẬN DỤNG: Bài thơ đã bồi đắp cho em tình cảm gì với Bác? Từ tình cảm đó, em thấy mình cần học tập, rèn luyện như thế nào để báo ân Bác?
  22. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SGK Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục 2. Sách giáo viên Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục 3. Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn, quyển 2, NXB Giáo dục 4. Ngữ văn 7 nâng cao, NXB Giáo dục 5. Bài tập rèn kĩ năng tích hợp Ngữ văn 7, NXB Giáo dục 6. Tư liệu ngữ văn 7, NXB Giáo dục.
  23. TƯ LIỆU 1. Hình ảnh Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc. 2. Video “Bác Hồ với chiến dịch Biên giới 1950” trên 3. Phần mềm Adobe Presenter 4. Các bài hát, nhạc không lời trên
  24. Xin chân thành cảm ơn các bạn đã theo dõi!