Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Qua đèo ngang" - Ngô Thị Thanh Huyền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Qua đèo ngang" - Ngô Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_qua_deo_ngang_ngo_thi_thanh.pptx
- Bài nói.docx
- Bộ câu hỏi.docx
- Qua đèo Ngang-THUYET MINH.docx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Qua đèo ngang" - Ngô Thị Thanh Huyền
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi thiết kế bài giảng E-learning lần thứ tư BÀI GIẢNG: QUA ĐÈO NGANG Môn: Ngữ Văn 7 Giáo viên: NGÔ THỊ THANH HUYỀN E-mail: huyen.ntt@banmaischool.com Điện thoại: 0983858815 Nơi công tác: Trường THCS Ban Mai - Văn Quán - Hà Đông Giấy phép: CC-BY-SA Tháng 10/2016
- Lời giới thiệu
- Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG - Bà Huyện Thanh Quan -
- Mục tiêu bài học • Qua tiết học, các em hình dung được cảnh tượng đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo. Nỗi buồn cô đơn nhớ nước, thương nhà thăm thẳm như thấm sâu vào cảnh vật trong lời thơ trang nghiêm, đài các. • Bước đầu hiểu được thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể tài: Tả cảnh ngụ tình. Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng và cảnh là sự gửi gắm thể hiên tâm trạng. • Rèn kĩ năng phân tích theo bố cục bài thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Giới thiệu về đèo Ngang
- • Tên thật là Nguyễn Thị Hinh (?-?) Tác giả • Bà sống ở thế kỉ XIX • Bà là nữ sỹ tài danh thời VH trung đại • Quê: Nghi Tàm- Hồ Tây- HN • Dưới thời vua Minh Mạng, bà được vua mời vào cung, được phong chức “Cung trung giáo tập” • Tác phẩm tiêu biểu: Qua đèo Ngang, Chùa Trấn Bắc, Thăng Long hoài cổ , Cảnh chiều hôm, Chiều hôm nhớ nhà, Cảnh thu.
- Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu gì về Bà huyện Thanh Quan? A) Bà là nữ sỹ tài hoa với phong cách thơ trang trọng, cổ điển, đài các B) Bà là một nhà thơ nữ phá cách sáng tạo C) Bà từng giữ chức “Cung trung giáo tâp” trong triều đình nhà Nguyễn Bà huyện Thanh Quan nổi tiếng với những sáng tác thơ bằng chữ Hán D) và chữ Nôm E) Bà có những vần thơ mạnh mẽ, quyết liệt Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để tiếp tục Đồng ý Làm lại
- Tác phẩm - Hoàn cảnh ra đời: Khi bà trên đường vào Huế nhậm chức “Cung trung giáo tập” - Được viết theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật (viết bằng chữ Nôm) - Đặc điểm thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật: Số câu/ Cách gieo vần/ số chữ phép đối Luật bằng/ trắc Kết cấu 8 câu, mỗi câu • Gieo ở tiếng cuối các • Tiếng thứ 2 là • Đề 7 chữ câu 1-2-4-6-8 thanh bằng → luật bằng • Thực • Gieo 1 vần duy nhất xuyên suốt bài thơ • Tiếng thứ 2 là • Luận thanh trắc → luật • Đối ở câu 3-4,5-6 (đối trắc • Kết vần, thanh, ý)
- Luật bằng/ trắc trong thơ Đường Luật bằng Luật trắc b - B - t - T - T - B - B t - T - b - B - T - T - B t - T - b - B - T - T - B b - B - t - T - T - B - B t - T - b - B - B - T - T b - B - t - T - B - B - T b - B - t - T - T - B - B t - T - b - B - T - T - B b - B - t - T - B - B - T t - T - b - B - B - T - T t - T - b - B - T - T- B b - B - t - T - T - B - B t - T - b - B - B - T - T b - B - t - T - B - B - T t - T - b - B - T - T - B
- Em hãy cho biết, thơ Thất ngôn bát cú Đường luật có những đặc điểm gì? A) Có có 8 câu, mỗi câu 7 chữ B) Có 7 câu, mỗi câu 4 chữ C) Gieo vần tiếng cuối các câu 1-2-4-6-8 D) Kết cấu 4 phần : Khai, thừa, chuyển hợp E) Kết cấu 4 phần : đề, thực, luận, kết Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để tiếp tục Đồng ý
- Em hãy chọn tên bài thơ ứng với thể thơ Tên bài thơ Thể thơ B Sông núi nước Nam A.Thất ngôn bát cú Đường luật C Tụng giá hoàn kinh sư B. Thất ngôn tứ tuyệt B Thiên Trường vãn vọng C. Ngũ ngôn tứ tuyệt B Bánh trôi nước A Qua đèo Ngang Đồng ý Làm lại
- QUA ĐÈO NGANG Bứơc tới / Đèo Ngang / bóng xế tà, T T B B T T B Cỏ cây chen đá/ lá chen hoa T B B T T B B Lom khom dưới núi,/ tiều vài chú, B B T T B B T Lác đác bên sông,/ chợ mấy nhà. T T B B T T B Nhớ nước / đau lòng / con quốc quốc, T T B B B T T Thương nhà / mỏi miệng, / cái gia gia. B B T T T B B Dừng chân đứng lại,/ trời,/ non,/ nước, B B T T B B T Một mảnh tình riêng,/ ta /với / ta. T T B B B T B
- QUA ĐÈO NGANG KẾT CẤU 2 câu đề: cảm Bước tới đèo Ngang bóng xề tà nghĩ chung về Cỏ cây chen đá, lá chen hoa cảnh Lom khom dưới núi tiều vài chú 2 câu thực: tả cảnh Lác đác bên sông chợ mấy nhà chi tiết Nhớ nước đau lòng con quốc quốc 2 câu luận: mở rộng Thương nhà mỏi miệng cái gia gia cảm xuc, ý tưởng chính của nhà thơ Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta 2 câu kết: khép lại ý bài thơ
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Phần đề: 2 câu thơ đầu Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Thời gian: Chiều tà bóng xế Điệp từ (hoàng “chen” hôn) Cảnh sắc Đèo Ngang: hoang sơ, tĩnh lặng, buồn man mác
- Em có cảm nhận gì về quang cảnh của đèo Ngang qua 2 câu thơ đầu? A) Quang cảnh hoang sơ, heo hút B) Quang cảnh tĩnh lặng, hoang sơ, heo hút, buồn C) Thiên nhiên tươi đẹp, rực rỡ D) Đèo Ngang mang vẻ đẹp thanh khiết , dịu dàng Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để tiếp tục Đồng ý Làm lại
- Điệp từ “chen” có tác dụng gì? Điệp từ “chen” thể hiện được sức sống mãnh liệt của A) thiên nhiên nơi đèo Ngang Điệp từ “chen” thể hiện quang cảnh thiên nhiên rậm B) rạp, âm u C) Điệp từ “chen” khiến thiên nhiên thêm sinh động D) Điệp từ “chen” không có tác dụng nghệ thuật Đồng ý Làm lại
- 2. CÂU THỰC TỪ LÁY Lom khom Lác đác lom khom > < T T B B T T B Mấy chú tiều lom khom dưới núi ĐẢO NGỮ Mấy nhà chợ lác đác bên sông Bút pháp chấm phá, nhấn mạnh cảnh sắc hoang vu và sự sống nhỏ bé, thưa thớt của con người, điều này càng khiến nữ sỹ thêm nao lòng
- Những hình ảnh nào xuất hiện trong 2 câu thực? Qua đó em có nhận xét gì về sự sống ở đèo Ngang? A) Vài chú tiều, mấy nhà chợ, thể hiện sự sống thưa thớt, ít ỏi B) Cỏ cây, hoa lá, sự sống rạo rực C) Con người đông đúc, nhịp sống hối hả D) Không có hình ảnh con người xuất hiện Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để tiếp tục Đồng ý Làm lại
- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thực? A) Đảo ngữ, điệp ngữ B) Phép đối, đảo ngữ, từ láy C) Từ láy, đảo ngữ D) Nhân hóa, ẩn dụ E) Hoán dụ, đảo ngữ Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để tiếp tục Đồng ý Làm lại
- Phần luận Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Các biện pháp nghệ thuật và tác dụng? CHƠI CHỮ/ ĐẢO CẤU TRÚC PHÉP ĐỐI ẨN DỤ CÂU Nhớ nước > < cái gia gia →Quốc gia: nước Thương nhà mỏi Đối thanh điệu nhà miệng/cái gia gia Tâm trạng nhớ nước, thương nhà của người lữ thứ xa quê.
- Chỉ ra tác dụng của biện pháp chơi chữ trong 2 câu luận? A) Thể hiện tâm trạng nhớ quê hương của tác giả B) Thể hiện tâm trạng nhớ nước, thương nhà của tác giả C) Thể hiện tâm trạng yêu thiên nhiên của tác giả D) Thể hiện tâm trạng buồn man mác của tác giả Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để tiếp tục Đồng ý Làm lại
- Em hãy chỉ ra phép đối trong 2 câu luận Câu 5 Câu 6 B Nhớ nước A. mỏi miệng C con quốc quốc B. thương nhà A đau lòng C. cái gia gia Đồng ý Làm lại
- 2 câu kết Cảnh: bao la, rộng lớn ><Con người: nhỏ bé, cô đơn Nhịp thơ: nhấn mạnh cảnh sắc thiên nhiên rộng lớn, → càng khiến con người thấy bơ vơ, lạc lõng TRỜI NON TA VỚI TA NƯỚC
- Tâm sự thầm kín, một mình biết Tình riêng Nỗi nhớ nước thương nhà, khắc khoải Được nhắc lại 2 lần nhưng đều là ngôi thứ nhất Ta với ta Cực tả nỗi cô đơn của tác giả
- Em hiểu “mảnh tình riêng”của tác giả có ý nghĩa gì? A) Tâm sự thầm kín, một mình biết B) Nỗi nhớ nước thương nhà, khắc khoải C) Tác giả nhớ đến gia đình ở quê hương D) Đáp án a và b đúng Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để tiếp tục Đồng ý Làm lại
- Cụm từ “ta với ta” có ý nghĩa gì? A) Cực tả nỗi cô đơn của tác giả B) Tác giả đang nghĩ tới bản thân mình C) Tác giả cố ý lặp từ D) Tâm trạng tác giả muốn hòa mình vào thiên nhiên Đồng ý Làm lại
- Cảnh sắc hoang vu Bước tới Đèo Ngang Sự sống thưa thớt Tâm trạng nhớ quê Cảnh sắc rợn ngợp Dừng chân đứng lại Tâm trạng cô đơn
- Tổng kết 1/ Nội dung Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nữ sỹ trước cảnh thiên nhiên đèo Ngang hoang vắng, cô liêu 2/ Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật một cách điêu luyện - Thủ pháp tả cảnh ngụ tình - Phép đối được sử dụng nghiêm ngặt nhưng vẫn uyển chuyển, trang nhã - Sử dụng từ láy, điệp từ, đảo cấu trúc câu
- Luyện tập Tổng kết bài học bằng cách vẽ sơ đồ tư duy 1: Vẽ sơ đồ tư duy những nét chính về tác giả - tác phẩm 2: Vẽ sơ đồ tư duy: cảnh sắc Đèo Ngang + tâm trạng tác giả 3: Vẽ sơ đồ tư duy những Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
- Cám ơn các con đã lắng nghe bài học. Chúc các con chăm ngoan, học giỏi!
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế trình bày giáo án: ◊ Microsoft Office Powerpoint 2010 ◊ Adobe Presenter 10 Tư liệu trích dẫn minh họa : ◊ SGK Ngữ văn 8 – tập 1 ◊ SGV Ngữ văn 8 – tập 1 ◊ Tranh ảnh, video minh họa: nguồn Internet